Một số kiến nghị

Một phần của tài liệu Chuyên ngành quản lý nhà nước tăng cường công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn trên địa bàn huyện chi lăng (Trang 85 - 88)

7. Nội dung của chuyên đề

3.5. Một số kiến nghị

3.5.1. Kiến nghị với Chính phủ, Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội

- Tăng mức đầu tƣ về kinh phí đào tạo, về cơ sở vật chất cho các tỉnh miền núi phía Bắc để thực hiện các dự án để hỗ trợ đào tạo nghề cho lao động nông thôn, đặc biệt là lao động là ngƣời dân tộc thiểu số ở khu vực vùng sâu vùng xa.

- Tăng cƣờng công tác kiểm định chất lƣợng đào tạo nghề ở các cơ sở dạy nghề và, dần hồn thiện chƣơng trình, giáo trình dạy nghề cho các trung tâm đào tạo nghề cho lao động nơng thơn ở các tỉnh miền núi phía Bắc.

- Có chính sách hỗ trợ cụ thể cho lao động sau khi đƣợc đào tạo nghề ở các tỉnh miền núi, vùng sâu vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn nhằm nâng cao hiệu quả sau đào tạo nghề.

- Cần có chính sách cho cán bộ, giáo viên các cơ sở đào tạo nghề, đặc biệt là các cơ sở dạy nghề cho lao động nông thôn ở một số tỉnh miền núi, vùng có điều kiện kinh tế xã hội đặc biệt khó khăn.

3.5.2. Kiến nghị với tỉnh Lạng Sơn

- UBND tỉnh cần sớm có quy hoạch chi tiết kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động để làm cơ sở tƣ vấn lựa chọn nghề sát với thực tế. Qua đó, các cơ quan chức năng nghiên cứu, xác định các ngành nghề đào tạo cho phù hợp với đặc điểm phát triển KT-XH của từng địa phƣơng trong tỉnh.

- Tiếp tục hỗ trợ đầu tƣ cơ sở vật chất, trang thiết bị cho các cơ sở dạy nghề còn thiếu theo hƣớng tập trung, tránh dàn trải; ƣu tiên đầu tƣ hoàn thiện cho những cơ sở dạy nghề mà tại địa phƣơng có nhu cầu học nghề lớn trƣớc,

76

nơi có nhu cầu học nghề ít hơn sau; u cầu các cơ sở dạy nghề quy hoạch nghề trọng điểm (từ 3 đến 5 nghề/CSDN) để tập trung đầu tƣ.

- Tăng cƣờng xã hội hóa hoạt động đào tạo nghề cho LĐNT bằng việc huy động các nguồn đầu tƣ từ XH cho các cơ sở dạy nghề; hợp tác với doanh nghiệp trong đào tạo nghề để tận dụng cơ sở vật chất, máy móc thiết bị để vừa giảm chi phí đầu tƣ, vừa gắn đào tạo với nhu cầu thực tế của bên sử dụng lao động

- Có chính sách khuyến khích doanh nghiệp, các tổ chức, cá nhân đầu tƣ phát triển sản xuất vào tỉnh, không chỉ hoạt động trong lĩnh vực nông, lâm nghiệp mà cả công nghiệp, dịch vụ để phát triển sản xuất, tạo việc làm cho ngƣời lao động trong tỉnh.

- Chỉ đạo các ngành chức năng thƣờng xuyên kiểm tra, giám sát đánh giá hoạt động đào tạo nghề cho lao động nông thôn trên địa bàn tỉnh.

3.5.3. Kiến nghị với huyện Chi Lăng

- Huyện cần xây dựng kế hoạch hoặc chƣơng trình hành động về công tác đào tạo nghề cho từng giai đoạn để thực hiện các chƣơng trình, kế hoạch phát triển kinh tế xã hội.

- Cần gắn kết chặt chẽ đào tạo nghề với doanh nghiệp, thị trƣờng lao động với quy hoạch xây dựng nông thôn mới, đáp ứng nhiệm vụ tái cơ cấu kinh tế và giảm nghèo bền vững.

- Chỉ đạo công tác điều tra, khảo sát nhu cầu học nghề của lao động nông thôn, nhu cầu về lao động của doanh nghiệp trên địa bàn huyện.

- Xây dựng kế hoạch đào tạo nghề cho lao động nông thôn hàng năm và từng giai đoạn gắn với quy hoạch vùng miền, xây dựng nông thôn mới của địa phƣơng.

- Chỉ đạo, kiểm tra giám sát đánh giá hoạt động đào tạo nghề cho lao động nông thôn trên địa bàn huyện.

77

KẾT LUẬN CHƢƠNG 3

Nội dung Chƣơng 3 của chuyên đề đã nghiên cứu, phân tích, đánh giá định hƣớng đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Chi Lăng trong thời gian tới; phân tích những cơ hội, thách thức đối với công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Chi Lăng.

Trên cơ sở các nguyên tắc, quan điểm, tơi xin đề xuất 6 nhóm giải pháp nhằm tăng cƣờng công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Chi Lăng và đƣa ra một số kiến nghị đối với Bộ Lao động - Thƣơng binh và Xã hội, UBND tỉnh Lạng Sơn, huyện Chi Lăng

78

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

Một phần của tài liệu Chuyên ngành quản lý nhà nước tăng cường công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn trên địa bàn huyện chi lăng (Trang 85 - 88)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(91 trang)