7. Nội dung của chuyên đề
3.2. Nguyên tắc đề xuất giải pháp tăng cƣờng công tác đào tạo nghề cho lao
động nông thôn huyện Chi Lăng
Nguyên tắc đề xuất giải pháp tăng cƣờng công tác tạo nghề cho lao động nói chung và LĐNT nói riêng trên địa bàn huyện Chi Lăng thời gian tới dựa trên quan điểm của Đảng và Nhà nƣớc trong chƣơng trình phát triển ĐTN cho LĐNT; quan điểm chỉ đạo của UBND tỉnh Lạng Sơn vê nâng cao chất
63
lƣợng chƣơng trình ĐTN cho LĐNT trong giai đoạn 2015 – 2022 và căn cứ vào kế hoạch dạy nghề theo các chƣơng trình của tỉnh Lạng Sơn. Các quan điểm đó tập trung vào một số nội dung sau đây:
- ĐTN cho LĐNT phải đƣợc xem là sự nghiệp của tồn cơ quan đảng, chính quyền và các cơ quan kinh tế, xã hội trên địa bàn huyện mới đảm bảo nâng cao chất lƣợng DN cho LĐNT và tạo ra lực lƣợng lao động đủ đáp ứng đƣợc yêu cầu của CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn.
- Đổi mới công tác quản lý nhà nƣớc các cấp đối với hệ thống đào tạo nghề trên địa bàn. Hệ thống ĐTN theo ba trình độ sơ cấp nghề, trung cấp nghề và cao đẳng nghề là một hệ thống mới, đòi hỏi cũng phải đổi mới công tác quản lý nhà nƣớc về đào tạo nghề ở tất cả các nội dung quản lý. Nâng cao hiệu quả điều hành và chất lƣợng đội ngũ cán bộ quản lý đào tạo nghề các cấp.
- Khuyến khích các thành phần kinh tế xã hội tham gia phát triển các cơ sở dạy nghề để phát triển nhanh mạng lƣới các cơ sở ĐTN nhằm đáp ứng nhu cầu học nghề của ngƣời lao động. Đa dạng hố các loại hình, phƣơng thức ĐTN, đặc biệt là các nghề trong lĩnh vực nông nghiệp
- Mở rộng quy mô, tăng số lƣợng LĐNT qua đào tạo nghề cần đi đôi với đảm bảo và nâng cao chất lƣợng đào tạo, chất lƣợng đào tạo phải đƣợc ƣu tiên hàng đầu, là yếu tố trọng tâm theo phƣơng châm chuẩn hố (chuẩn hố trình độ đào tạo, chuẩn hố các cơ sở dạy nghề, chuẩn hoá học viên, chuẩn hoá giáo viên, chuẩn hố chƣơng trình giáo trình và phƣơng pháp dạy học, chuẩn hóa trang thiết bị, cơ sở vật chất cơ sở dạy nghề).
- Công tác đào nghề nông nghiệp cho lao động nông thôn phải gắn với quy hoạch phát triển sản xuất nông nghiệp của địa phƣơng, đề án tái cơ cấu ngành nông nghiệp, đề án chuyển đổi cơ cấu cây trồng vật nuôi phù hợp với các phƣơng án chống hạn của tỉnh; quy hoạch và đề án xây dựng nông thôn mới của địa phƣơng; hàng năm cần rà soát các ngành nghề cần đƣợc ƣu tiên phù hợp với các quy hoạch, đề án chuyên ngành của địa phƣơng.
- Đào tạo nghề cho nông dân và lao động nông thôn phải gắn với giải quyết việc làm, chuyển dịch cơ cấu lao động; gắn với xóa đói, giảm nghèo và góp phần bảo đảm an sinh xã hội ở nông thôn; gắn với xây dựng nông thôn mới. Đẩy mạnh cơng tác xã hội hóa đào tạo nghề nhằm huy động mọi lực
64
lƣợng, nguồn lực trong xã hội phục vụ công tác dạy nghề; tạo mơi trƣờng bình đẳng đối với tất cả các cơ sở dạy nghề.
- Tăng cƣờng cơ sở vật chất, trang thiết bị cho các cơ sở dạy nghề nhằm đảm bảo đủ về cơ sở vật chất phục vụ cho công tác ĐTN.
- Quan tâm đến công tác đào tạo, bồi dƣỡng, sắp xếp đội ngũ giáo viên đủ năng lực, trình độ; đánh giá đúng chất lƣợng giảng dạy và học tập. Xây dựng và nâng cao chất lƣợng đội ngũ cán bộ gồm giáo viên dạy nghề và cán bộ làm công tác quản lý dạy nghề.
- Dạy nghề nơng nghiệp cần lấy thực hành là chính, với phƣơng châm “cầm tay, chỉ việc”; giúp ngƣời học tiếp cận và làm theo những mơ hình, điểm trình diễn đã có. Giáo viên dạy nghề nơng nghiệp cần có kinh nghiệm sản xuất nơng nghiệp và có khả năng thực hành “miệng nói, tay làm”.
- Đào tạo nghề cho lao động nông thôn phải xuất phát từ nhu cầu của nông dân; gắn với giải quyết việc làm, tăng thu nhập, góp phần đảm bảo an ninh xã hội ở nông thôn; phải tạo đƣợc bƣớc chuyển biến trong lĩnh vực sản xuất nông nghiệp; phù hợp với quy hoạch nhân lực ngành và phục vụ cho việc xây dựng một nền nông nghiệp theo hƣớng sản xuất hiện đại,
- Đào tạo nghề gắn với xây dựng nơng thơn mới: Trong q trình xây dựng nông thôn mới, ĐTN cho LĐNT là một tiêu chí quan trọng. Có nghề trong tay, nơng dân có việc làm, tổ chức lại sản xuất, nâng cao thu nhập, mức sống. Nhƣ vậy, ĐTN cho LĐNT chính là nội lực thành công của mơ hình nơng thơn mới.