7. Nội dung của chuyên đề
2.4. Những cơ hội và thách thức đối với công tác đào tạo nghề cho lao động
lao động nông thôn huyện Chi Lăng
2.4.1. Cơ hội
- ĐTN cho LĐNT là sự nghiệp của Đảng, Nhà nƣớc, của các cấp, các ngành và của toàn xã hội nhằm nâng cao chất lƣợng LĐNT, đáp ứng yêu cầu CNH-HĐH nông nghiệp nông thôn. Nhà nƣớc tăng cƣờng đầu tƣ để phát triển ĐTN cho LĐNT, có chính sách bảo đảm thực hiện cơng bằng xã hội về cơ hội học nghề đối với mọi LĐNT; khuyến khích, huy động và tạo điều kiện để toàn xã hội tham gia đào tạo nghề cho LĐNT.
- Huyện Chi Lăng có nguồn nhân lực đồi dào với số LĐNT chiếm hơn 80%, lao động qua đào tạo có chun mơn kỹ thuật ít, đời sống dân cƣ cịn gặp nhiều khó khăn. Có thể nói chính sách ĐTN cho LĐNT là một trong những nhiệm vụ chủ chốt, cơ bản cho giải quyết các vấn đề đang tồn tại ở tỉnh, là điều kiện tiên quyết đến giảm nghèo, phát triển kinh tế bền vững. Để đáp ứng yêu cầu ĐTN cho LĐNT thời gian qua Chi Lăng đã tích cực triển khai thực hiện các chƣơng trình, chính sách theo chủ trƣơng của Nhà nƣớc và đạt đƣợc nhiều thành quả nhất định.
- Công tác dạy nghề đƣợc sự quan tâm đầu tƣ của Chính phủ, các Bộ, ngành ở Trung ƣơng, Tỉnh sự quan tâm đầu tƣ và chỉ đạo triển khai thực hiện
51
của Huyện ủy, Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân huyện...đạt đƣợc nhiều kết quả khả quan góp phần tăng thu nhập, xóa đói, giảm nghèo, phát triển kinh tế - xã hội ở nông thôn. Huyện Chi Lăng đã chủ động ban hành các văn bản hƣớng dẫn, chỉ đạo thực hiện Đề án và thành lập Ban chỉ đạo các cấp; thƣờng xuyên quan tâm phát triển, quy hoạch mạng lƣới dạy nghề; tăng cƣờng đầu tƣ cơ sở vật chất, thiết bị cho các cơ sở dạy nghề; đào tạo, nâng cao năng lực của cán bộ, giáo viên dạy nghề… [15].
- Nhận thức của các cấp, các ngành, các tổ chức chính trị - xã hội và ngƣời lao động về vai trò quan trọng của dạy nghề cho LĐNT đối với phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn tỉnh.
Hệ thống các cơ sở ĐTN, giải quyết việc làm từng bƣớc đáp ứng yêu cầu, cơ cấu và các loại hình ĐTN ngày càng đa dạng và đƣợc chính quyền quan tâm. Các ngành, nghề đào tạo đáp ứng đƣợc nhu cầu của ngƣời dân, bám sát kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội của địa phƣơng, tạo điều kiện cho các ngành nghề truyền thống đƣợc phát triển, có cơ hội cạnh tranh với thị trƣờng.
- Công tác phân luồng học sinh sau tốt nghiệp trung học cơ sở của Bộ Chính trị tiếp tục đƣợc triển khai thực hiện tạo điều kiện thuận lợi cho việc tuyển sinh trình độ trung cấp nghề, cao đẳng nghề trên địa bàn tỉnh. Học viên khi ra trƣờng đƣợc trang bị những kiến thức chuyên môn về nghề nghiệp cũng nhƣ các kỹ năng xã hội cần thiết, đáp ứng nhu cầu của thị trƣờng lao động.
- ĐTN cho LĐNT không chỉ mở rộng diện lao động khu vực nông thôn sẽ đƣợc đào tạo nghề mà cịn đặt lợi ích của ngƣời dân lên hàng đầu. Nó mở ra cho ngƣời nơng dân cơ hội đƣợc học những nghề mà họ muốn hoặc họ thấy cần cho cuộc sống và công việc của chính mình. ĐTN cho LĐNT sẽ góp phần nâng cao chất lƣợng đào tạo cũng nhƣ tìm đầu ra trong giải quyết việc làm cho ngƣời dân nông thôn.
- Hiện nay số lao động nông thôn cần việc làm do bàn giao đất phục vụ cho việc phát triển các khu công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ trên địa bàn là rất lớn. Vì vậy ĐTN cho LĐNT sẽ xác định đƣợc việc học ngành nghề gì, học nhƣ thế nào để giải quyết hết số lao động nông thôn thực hiện mục tiêu chuyển đổi nghề nghiệp, tạo điều kiện đẩy nhanh chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động, góp phần xây dựng nông thôn mới.
52
2.4.2. Thách thức
- Công tác dạy nghề tuy đã đƣợc quan tâm đầu tƣ nhƣng nguồn lực đầu tƣ còn hạn chế đặc biệt là đầu tƣ từ nguồn ngân sách tỉnh chính vì vậy ảnh hƣởng trực tiếp đến các cơ sở dạy nghề, cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy nghề tác động trực tiếp đến công tác nâng cao chất lƣợng đào tạo nghề.
- Là huyện có nhiều đồng bào dân tộc sinh sống và cƣ trú, các điều kiện tự nhiên, địa hình phần lớn khơng thuận lợi, tỉnh đã phải đối mặt khơng ít những trở ngại trong cơng tác vận động, tuyên truyền cũng nhƣ tổ chức thực hiện đào tạo nghề.
- Ở huyện Chi Lăng đào tạo nghề tập trung vào đối tƣợng là ngƣời dân tộc thiểu số nên nhận thức, trình độ học vấn có phần hạn chế, việc thơng tin, trao đổi để ngƣời dân hiểu và nắm bắt đúng một cách đầy đủ lợi ích, quyền lợi cũng nhƣ ý nghĩa thiết thực của việc học nghề là một điều vơ cùng khó khăn.
- Cơ sở vật chất, thiết bị dạy nghề dù đã đƣợc các cấp quan tâm đầu tƣ, tuy nhiên một số cơ sở vẫn chƣa đủ nơi thực hành cho học viên. Có cơ sở đã đƣợc xây dựng mới nhƣng chƣa thể đi vào hoạt động do thiếu nguồn giáo viên giảng dạy, thiếu cán bộ quản lý.
- Phần lớn các doanh nghiệp ở huyện đều có quy mơ vừa và nhỏ, những lĩnh vực tiềm năng nhƣ chế biến nông - lâm sản, du lịch…chƣa đƣợc khai thác tối đa. Hiện nay ở huyện chƣa có doanh nghiệp nào có quy mơ lớn và sức ảnh hƣởng tiên phong để giải quyết vấn đề “đầu ra” cho ngƣời học nghề. Bên cạnh đó cơng tác tuyển sinh tại các cơ sở dạy nhề gặp nhiều khó khăn bởi tâm lý chung các bậc phụ huynh học sinh vẫn còn nặng nề về bằng cấp, chƣa sẵn sàng cho con vào học trong các trƣờng dạy nghề.
- Trƣớc những khó khăn và hạn chế mà công tác đào tạo nghề huyện gặp phải cần có những giải pháp cụ thể nhằm đóng góp cho chiến lƣợc định hƣớng lâu dài về cơng tác ĐTN cho LĐNT nói riêng và mục tiêu phát triển nguồn nhân lực của huyện nói chung.
- Theo đánh giá của huyện, bài tốn phát triển bền vững cho cơng tác dạy nghề - việc làm đối với LĐNT hiện nay còn rất nan giải, bởi lao động địa phƣơng chƣa thực sự mặn mà với học nghề. Bên cạnh đó, cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy nghề còn lạc hậu, thiếu đồng bộ cho nên học viên ra trƣờng
53
không bắt nhịp đƣợc với công việc. Do đó điều quan trọng đặt ra là cơng tác đào tạo nghề cần gắn với doanh nghiệp cũng nhƣ sự vào cuộc của các Bộ, ngành và chính quyền địa phƣơng.
- Cùng với đó việc dạy nghề cho lao động nơng thơn thƣờng chƣa đáp ứng đƣợc chỉ tiêu đề ra là do tƣ tƣởng coi trọng bằng cấp của ngƣời dân, thích làm thầy hơn làm thợ, chỉ muốn con em mình đi học đại học mà không muốn đi học để làm công nhân.
- Mặt khác, tâm lý chung của ngƣời dân là đi học nghề tốn thời gian, phải nghỉ làm ảnh hƣởng đến thu nhập đang có. Thậm chí có những ngƣời cịn cho rằng khơng cần thiết phải học nghề cũng có thể làm việc thơng qua học hỏi kinh nghiệm và học nghề cũng chƣa chắc có thể tìm đƣợc việc làm…Các xã, thị trấn đều đã tổ chức tuyên truyền về ĐTN cho LĐNT song không phải ai cũng nắm rõ. Thậm chí có ngƣời đăng ký tham gia học nghề chỉ vì mục đích đƣợc hƣởng tiền ăn, đi lại. Đồng thời đặc thù là tỉnh miền núi, địa bàn rộng, giao thơng đi lại khó khăn, dân cƣ sống không tập trung nên một số nghề phải huy động học viên từ nhiều xã mới đảm bảo để tổ chức một lớp dạy nghề. Điều quan trọng khơng chỉ các cấp, các ngành mà cịn phải là bản thân ngƣời lao động phải quyết tâm, góp phần phát triển kinh tế gia đình và địa phƣơng.