7. Nội dung của chuyên đề
3.1. Quan điểm, định hƣớng đào tạo nghề cho lao động nông thôn tại huyện
tại huyện Chi Lăng
3.1.1. Quan điểm, định hướng đào tạo nghề cho lao động nông thôn của Việt Nam
3.1.1.1. Quan điểm đào tạo nghề cho lao động nông thôn
Cơ cấu lại nông nghiệp địi hỏi cơ cấu lại lao động trong nơng nghiệp, nông thôn. Để thực hiện mục tiêu đó, cần tăng cƣờng đào tạo nghề cho nông dân và lao động nơng thơn. Qn triệt u cầu đó, Đảng, Nhà nƣớc đã ban hành các cơ chế, chính sách hỗ trợ, khuyến khích việc đào tạo nghề cho nông dân và lao động nông thôn. Đề án “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020” gọi tắt là “Đề án 1956”, đƣợc triển khai trên phạm vi cả nƣớc, bƣớc đầu đã thu đƣợc một số kết quả quan trọng. Nhấn mạnh yêu cầu đào tạo nghề cho lao động nơng thơn trong q trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI của Đảng (năm 2011) đã xác định nhiệm vụ: “phát triển nhanh nguồn nhân lực, nhất là nguồn nhân lực chất lƣợng cao,...” trong chiến lƣợc phát triển kinh tế - xã hội, nhằm bảo đảm hàng năm đào tạo khoảng 1 triệu lao động nông thôn, đƣa tỷ lệ lao động đƣợc đào tạo nghề lên khoảng 55% tổng lao động xã hội vào năm 2022. Có chính sách thu hút những ngƣời đƣợc đào tạo về làm việc ở nông thôn, nhất là miền núi và vùng sâu, vùng xa. Phát triển mạng lƣới dạy nghề theo hƣớng dân chủ hóa, chuẩn hóa, hiện đại hóa nhằm từng bƣớc nâng cao chất lƣợng dạy nghề với phƣơng châm hiệu quả, bền vững.
Hiện nay, vấn đề đặt ra là làm thế nào nâng cao chất lƣợng đào tạo nghề cho lao động nơng thơn, nhằm góp phần thực hiện khâu đột phá trong phát triển nguồn nhân lực mà Nghị quyết của Đảng đã xác định.
Công tác hƣớng nghiệp và đào tạo nghề cho lao động nông thôn gắn với quy hoạch xây dựng nông thôn mới và tái cơ cấu ngành nông nghiệp. Yêu cầu nhân lực thực tế ở từng địa phƣơng là căn cứ để phát triển cơ sở đào tạo nghề
59
với chƣơng trình, nội dung đào tạo, đội ngũ giáo viên, cơ sở vật chất - kỹ thuật phù hợp. Từng bƣớc nâng cao chất lƣợng và hiệu quả đào tạo, đáp ứng nhu cầu sản xuất, kinh doanh, phát triển của mỗi vùng, mỗi địa phƣơng.
Việc nâng cao chất lƣợng đào tạo nghề cho lao động ở nông thôn hiện nay càng có ý nghĩa trong bối cảnh cơ cấu lại nền kinh tế, cơ cấu lại sản xuất nơng nghiệp trong q trình hội nhập. Một mặt, cơ cấu lại nền kinh tế, trong đó có ngành nơng nghiệp và kinh tế ở nông thôn, là chuyển mạnh sang phát triển các ngành nghề mới, dựa trên nền tảng công nghệ ngày càng hiện đại. Với định hƣớng phát triển nông nghiệp xuất khẩu nên cần chú trọng đào tạo cho lao động những ngành, nghề chế biến nông sản phẩm xuất khẩu, nhằm đáp ứng đƣợc yêu cầu lao động của các doanh nghiệp, kể cả các doanh nghiệp hoạt động ở nông thôn. Mặt khác, cơ cấu lại nền kinh tế là giảm thiểu các ngành, nghề và sản phẩm có hàm lƣợng lao động cao. Từ đó, làm gia tăng sự dơi dƣ đội ngũ lao động giản đơn.
3.1.1.2. Định hướng đào tạo nghề nông thơn
Tiếp tục đào tạo nghề theo các chƣơng trình khuyến nơng, khuyến lâm, khuyến ngƣ: Đây là hình thức đào tạo đã khá ổn định ở nông thôn. Cần tiếp tục mở rộng đối tƣợng tham gia và nâng cao chất lƣợng đào tạo. Trong đó, rất cần thu hút những ngƣời tham gia đào tạo vào mạng lƣới tiêu thụ sản phẩm. Bởi chỉ bảo đảm đƣợc “đầu ra” ngƣời học mới thực hành nghề đƣợc đào tạo. Nhờ đó, những ngƣời làm cơng ăn lƣơng ở nơng thơn có thể phát triển đƣợc kinh tế gia đình, giảm cƣờng độ và mức độ làm thuê.
Xây dựng và triển khai chƣơng trình đào tạo nghề cho lực lƣợng lao động trẻ ở nông thôn: Mục tiêu đặt ra là vừa đáp ứng yêu cầu hiện tại, vừa chuẩn bị nguồn nhân lực chất lƣợng cao cho những năm tiếp theo. Trƣớc mắt, cần đào tạo các nghề có thời gian đào tạo khơng dài cho lực lƣợng lao động này trên các lĩnh vực nhƣ nông - ngƣ nghiệp, các nghề tiểu thủ công nghiệp và dịch vụ ở nông thơn: sửa chữa cơ khí, điện, điện tử. Về lâu dài, cần có chiến lƣợc đào tạo công nhân kỹ thuật lành nghề phục vụ trong các lĩnh vực nuôi trồng, chế biến thuỷ sản, nông nghiệp, thú y, may công nghiệp và gia dụng.
60
Đa dạng hóa các loại hình đào tạo nghề cho lao động ở nơng thôn: Hiện nay, việc đào tạo nghề cho lao động ở nơng thơn cịn nặng về lý thuyết, chƣa có nội dung, phƣơng pháp đào tạo phù hợp và thƣờng không gắn kết với các mơ hình sản xuất - kinh doanh trên địa bàn. Vì vậy, để nâng cao chất lƣợng đào tạo nghề cho lao động nông thôn cần gắn đào tạo với các mơ hình sản xuất - kinh doanh điển hình hay các dự án tại địa phƣơng.
Thúc đẩy đào tạo nghề cho lao động nông thơn theo phƣơng châm xã hội hóa với vai trị chủ đạo và giám sát của Nhà nƣớc và xác định rõ trách nhiệm của chính quyền địa phƣơng: Rõ ràng chỉ riêng Nhà nƣớc thì rất khó bảo đảm đƣợc sự đa dạng của các hình thức dạy nghề cho lao động nơng thơn. Do đó, phải có sự kết hợp các hình thức xã hội hóa, nhƣ “Nhà nƣớc và nhân dân cùng làm”, “Nhà nƣớc và các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế cùng làm”, “Nhà nƣớc và tổ chức xã hội cùng làm”. Từ đó, sẽ hình thành những mơ hình dạy nghề cụ thể, phù hợp. Trong q trình thúc đẩy cơng tác dạy nghề theo phƣơng châm xã hội hóa, hiệu lực và hiệu quả quản lý của Nhà nƣớc chỉ đƣợc phát huy khi các cơ sở đào tạo đƣợc thụ hƣởng quyền tự chủ. Có nhƣ vậy mới phát huy hết sức mạnh của các doanh nghiệp và ngƣời học nghề.
3.1.2. Quan điểm, định hướng đào tạo nghề cho lao động nông thôn của huyện Chi Lăng
3.1.2.1. Mục tiêu tổng quát
ĐTN cho LĐNT nhằm trang bị những kiến thức, kỹ năng cần thiết cho ngƣời lao động giúp họ có khả năng tự tạo và ổn định việc làm, tăng thu nhập góp phần chuyển dịch cơ cấu lao động, cơ cấu kinh tế, phục vụ sự nghiệp cơng nghiệp hố, hiện đại hố nơng nghiệp nông thôn gắn với việc xây dựng nông thơn mới.
Đa dạng hố ngành nghề, trƣờng lớp đào tạo, đảm bảo nâng tỷ lệ lao động qua đào tạo nghề đến năm 2022 đạt trên 52,7%.
Đƣa nhân lực trở thành nền tảng và lợi thế quan trọng để phát triển kinh tế xã hội nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh, phát triển nhân lực đủ về số lƣợng, đảm bảo về chất lƣợng. Phấn đấu đến năm 2023 tỷ lệ lao động qua đào tạo nghề có việc làm khoảng 97,6% và tỷ lệ lao động có việc làm phù hợp với nghề đào tạo đạt trên 80%.
61
3.1.2.2. Mục tiêu cụ thể
- Phát triển mạng lưới: Tiếp tục đầu tƣ, nâng cao năng lực đào tạo nghề
cho Trung tâm dạy nghề cấp huyện để đủ điều kiện đào tạo nghề theo địa chỉ và tiến đến đào tạo các nghề trình độ trung cấp, tiếp tục đầu tƣ, nâng cấp trƣờng Cao đẳng nghề thành trƣờng kiểu mẫu của toàn quốc. Thúc đẩy, khuyến khích các tổ chức, cá nhân đủ năng lực, điều kiện thành lập cơ sở đào tạo nghề ngồi cơng lập.
- Đào tạo nghề: Bình quân mỗi năm đào tạo nghề cho trên 1.000 lao động nông thôn, phấn đấu hết giai đoạn đào tạo nghề cho trên 3.000 ngƣời, trong đó: Cao đẳng nghề 200 ngƣời; Trung cấp nghề 800 ngƣời; dạy nghề dƣới 12 tháng cho 2.000 ngƣời. Tập trung chủ yếu đào tạo các nhóm nghề nơng nghiệp (nghề trồng trọt, chăn nuôi, dịch vụ trong nông nghiệp,...). Tập trung đào tạo cho lao động nông thôn các nghề phi nơng nghiệp, trong đó ngành dịch vụ với sự đa dạng hố các loại hình và nâng cao chất lƣợng dịch vụ, đặc biệt là các dịch vụ: giao lƣu ngoại thƣơng, kinh tế cửa khẩu, du lịch đƣợc coi là ngành “then chốt” cần phát triển với tốc độ cao tạo để tăng sức mạnh nền kinh tế, đồng thời đào tạo đội ngũ công nhân kỹ thuật cao tạo điều kiện thuận lợi cho công nghiệp - xây dựng phát triển, đảm bảo trên 90% lao động sau đào tạo có việc làm và làm việc đúng nghề đƣợc đào tạo, qua đó chuyển dịch cơ cấu kinh tế (tăng lực lƣợng lao động hoạt động trong lĩnh vực dịch vụ, thƣơng mại và công nghiệp- xây dựng); đồng thời tập trung đào tạo các nghề nông nghiệp thiết thực, hiệu quả gắn với giải quyết vay vốn, đảm bảo ngƣời lao động sau khi học nghề có đủ kỹ năng nghề và điều kiện để phát triển kinh tế hộ, hình thành và phát triển các khu chuyên canh, chuyên con mang tính hàng hố trên địa bàn tỉnh.
- Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, cơng chức cấp xã:
Liên kết đào tạo trình độ Đại học, Cao đẳng, Trung cấp các ngành Luật, Hành chính, Kinh tế Nơng nghiệp hệ vừa học vừa làm, các lớp bồi dƣỡng chuyên môn, nghiệp vụ, lý luận chính trị cho 1.000 lƣợt cán bộ, công chức cấp xã, trong đó:
62
+ Đào tạo Cao đẳng, Trung cấp: 200 ngƣời.
+ Bồi dƣỡng cho Đại biểu HĐND cấp xã: 150 ngƣời.
+ Nghiệp vụ chuyên môn cho cán bộ xã, phƣờng không chuyên trách: 250 ngƣời.
+ Bồi dƣỡng Quản lý nhà nƣớc, văn bản chính sách mới: 100 ngƣời. + Bồi dƣỡng kiến thức Hội nhập kinh tế quốc tế: 100 ngƣời.
3.1.2.3. Quan điểm, định hướng đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Chi Lăng
Đào tạo những ngành nghề phù hợp với nhu cầu của xã hội. Hiện nay nhu cầu của xã hội thay đổi nhất là trong những ngành nghề thuộc các lĩnh vực công nghiệp và dịch vụ. Để lao động sau khi đào tạo tìm kiếm đƣợc việc làm mới cần đào tạo ngành nghề phù hợp.
Đạo tào phù hợp với chiến lƣợc phát triển chung của xã hội. Các kế hoạch đào tạo, xây dựng mục tiêu đào tạo lao động nông thôn trƣớc hết phải phù hợp với chiến lƣợc phát triển chung của xã hội.
Đào tạo nghề cần kết hợp với các chƣơng trình quốc gia nhƣ: Xóa đói giảm nghèo, nâng cao thu nhập ngƣời dân vùng sâu vùng xa, vùng kinh tế đặc biệt khó khăn.
Kết hợp đa dạng nguồn vốn để hỗ trợ những lao động sau khi tốt nghiệp có thêm cơ hội tìm kiếm việc làm, mở rộng sản xuất.
Đa dạng hóa, đa phƣơng hóa các hình thức đào tạo, liên kết chặt chẽ với các tổ chức doanh nghiệp có nhu cầu về lao động.
Xây dựng chƣơng trình học, nôi dụng học bán sát thực tế. Đẩy mạnh lao động thuộc các hộ nghèo, hộ vùng sâu vùng xa, vùng kinh tế khó khăn đi học.