7. Nội dung của chuyên đề
2.3. Thực trạng về công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Ch
2.3.1.1. Nhu cầu đào tạo nghề
Theo dự báo dân số, cung cầu lao động của huyện thì dân số đến hết năm 2016 dân số huyện Chi Lăng khoảng 75.846 ngƣời, năm 2021 tăng lên khoảng 80.061 ngƣời, do đó nhu cầu việc làm sẽ tăng lên. Nhìn chung trong giai đoạn đến năm 2022, dân số trong độ tuổi lao động chiếm tỷ lệ khoảng 58%, do vậy đào tạo nghề và tạo việc làm là một trong những nhiệm vụ quan trọng của huyện trong thời gian tới.
Bảng 2.5. Dự báo dân số, quy mô tạo việc làm, tỷ lệ LĐNT qua đào tạo
TT Chỉ tiêu Đơn vị tính Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020 Năm 2021
1 Dân số trung bình ngƣời 75.846 76.110 77.020 78.059 79.073 80.061 2 Số lao động đƣợc tạo
việc làm ngƣời 1.343 1.558 1.660 1.750 1.900 2.000
3
Tỷ lệ lao động qua đào tạo trong tổng số
lao động đang làm việc trong nền kinh tế
% 40.0 42,5 45,1 47,9 50,2 52,7
Nguồn: Kế hoạch của Ủy ban nhân dân huyện Chi Lăng
Từ Bảng 2.5 cho thấy, tỷ lệ tăng dân số đến năm 2021 khoảng 80.061 ngƣời. Số lao động thanh niên cần đƣợc tạo việc làm đến năm 2021 khoảng 2.000 ngƣời, tỷ lệ lao động qua đào tạo lên 52,7%.
Nhƣ vậy trƣớc hết, phải hiểu, xác định nhu cầu đào tạo là q trình thu thập thơng tin và phân tích thơng tin, để làm rõ hơn khoảng cách giữa những kiến thức và kỹ năng lao động hiện có so với mục tiêu cần đạt đến. Đây là nội
37
dung quan trọng đầu tiên trong đào tạo nghề cho lao động nông thôn. Để đáp ứng đƣợc yêu cầu đa dạng của thị trƣờng cũng nhƣ đảm bảo hiệu quả sau đào tạo nghề trong việc giải quyết việc làm và tự tạo việc làm đối với lao động nông thôn, cần thiết phải xác định nhu cầu đào tạo.
Để có thể xác định đƣợc nhu cầu đào tạo, một biện pháp phổ biến thƣờng đƣợc sử dụng đó là điều tra khảo sát trên các đối tƣợng có liên quan. Mà cụ thể trong cơng tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn, ta cần khảo sát nhu cầu sử dụng lao động của các doanh nghiệp, cơ sở sản xuất trên địa bàn, nhu cầu học nghề của ngƣời lao động tại địa phƣơng.
Đồng thời, cũng cần quan tâm tới các yếu tố quan trọng, có ảnh hƣởng đến nhu cầu đào tạo, đó là yếu tố:
- Định hƣớng, kế hoạch phát triển kinh tế xã hội của địa phƣơng.
- Các xu thế phát triển của thị trƣờng lao động địa phƣơng, các ngành nghề đang có tiềm năng phát triển trong tƣơng lai.
- Thế mạnh của địa phƣơng so với các địa phƣơng khác về một ngành nghề, hay một sản phẩm đặc trƣng.
- Các ngành nghề truyền thống hiện có tại địa phƣơng.
Nhìn chung lại, xác định nhu cầu đào tạo là một công tác hết sức cần thiết để địa phƣơng, cũng nhƣ cơ sở đào tạo nghề định hƣớng nghề nghiệp cho ngƣời lao động. Đồng thời có những thơng tin cần thiết về nhu cầu học nghề của lao động địa phƣơng về ngành nghề đào tạo, trình độ đào tạo, thời gian đào tạo để lập kế hoạch đào tạo phù hợp.
2.3.1.2. Nguồn kinh phí từ ngân sách nhà nước phục vụ việc thực hiện đào tạo
Việc quản lý và sử dụng kinh phí đƣợc thực hiện nghiêm túc đúng quy định về chế độ tài chính kế tốn; Việc phân bổ nguồn đƣợc cơ quan Tài chính huyện giao dự tốn cho cơ quan thƣờng trực (phịng Lao động – Thương binh và
Xã hội) sau khi có nguồn cơ quan thƣờng trực thực hiện ký hợp đồng đào tạo các
lớp dạy nghề với cơ sở đào tạo (Trung tâm dạy nghề nay là Trung tâm giáo dục
nghề nghiệp – Giáo dục thường xuyên huyện) chuyển kinh phí cho trung tâm đào
tạo thực hiện và đƣợc trung tâm tổ chức thực đúng theo hƣớng dẫn, việc mua vật tƣ, vật liệu đảm bảo đúng định mức dự tốn theo quy định của tài chính, chi trả đúng đối tƣợng, đúng chế độ cho học viên tham gia học nghề.
38
Bảng 2.10. Kết quả sử dụng kinh đào tạo nghề giai đoạn 2014 - 2020
Đơn vị tính: Đồng
Năm Kinh phí Ghi chú
Năm 2014 408.480.000 Sở Lao động ký hợp đồng đào tạo với các Trung tâm dạy nghề
Năm 2015 109.200.000 Sở Lao động ký hợp đồng đào tạo với các Trung tâm dạy nghề
Năm 2016 491.400.000
Cấp nguồn cho huyện, và nguồn Sở ký hợp đồng với các Trung tâm dạy nghề
Năm 2017 419.655.000 Nguồn cấp cho huyện Năm 2018 580.925.000
Cấp nguồn cho huyện, và nguồn Sở ký hợp đồng với các Trung tâm dạy nghề
Năm 2019 586.702.000
Cấp nguồn cho huyện, và nguồn Sở ký hợp đồng với các Trung tâm dạy nghề
Năm 2020 594.143.000 Nguồn cấp cho huyện
Cộng 3.190.505.000
Nguồn: Sở Lao động - Thương binh và Xã hội tỉnh Lạng Sơn
Qua Bảng 2.10 thấy rằng, kinh phí phục vụ cho cơng tác đào tạo nghề chƣa nhiều, tất cả đều từ nguồn kinh phí Chƣơng trình mục tiêu quốc gia, chƣa có kinh phí đối ứng của Huyện. Kinh phí chủ yếu chi cho cơng tác đào tạo nghề, kinh phí hỗ trợ hộ nghèo, dân tộc thiểu số.
Qua Bảng 2.11 thấy rằng, kinh phí cho nhóm ngành nơng lâm nghiệp và thủy sản có xu hƣớng giảm, năm 2017 chiếm 94,3%; năm 2018 là 87,6%; năm 2019 88,2 %; Kinh phí cho nhóm ngành cơng nghiệp xây dựng tăng (do trong 2 năm 2018, 2019 mở đƣợc 2 lớp cho nhóm ngành xây dựng).
39
Bảng 2.11: Kinh phí cho nhóm nghề đào tạo lao động nông thôn huyện Chi Lăng, giai đoạn 2017 - 2019
Đơn vị tính: triệu đồng, % Chỉ tiêu 2017 2018 2019 So sánh Số lƣợng Tỷ trọng Số lƣợng Tỷ trọng Số lƣợng Tỷ trọng 2017/2016 2018/2017 Bình quân 2017-2019 % % % Công nghiệp- xây dựng 33,6 5,7 73,2 12,4 69,6 11,8 39,6 217 -3,6 95 156 Nônglâm thủy sản 547,3 94,3 513,5 87,6 524,5 88,2 -33,8 93,8 11 102 97,9 Dịch vụ 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 Tổng 580,9 100 586,7 100 594,1 100
Nguồn: Phòng Lao động - Thương binh xã hội huyện Chi Lăng
2.3.2. Tổ chức đào tạo
2.3.2.1. Xây dựng kế hoạch đào tạo
Lập kế hoạch là quá trình xác lập mục tiêu, thời gian, biện pháp, dự báo trƣớc và quyết định phƣơng thức để thực hiện mục tiêu đó. Nói cách khác lập kế hoạch là xác định trƣớc xem phải làm gì, làm nhƣ thế nào, khi nào làm và ai làm. Căn cứ thực trạng ban đầu và căn cứ vào mục tiêu cần phải hƣớng tới để cụ thể hoá bằng những nhiệm vụ cử tổ chức trong từng thời kỳ, từng giai đoạn. Từ đó tìm ra con đƣờng, biện pháp đạt đƣợc mục tiêu.
Bảng 2.6. Dự báo về nhu cầu đào tạo nghề và tạo việc làm cho LĐNT trên địa bàn huyện TT Năm Giải quyết việc làm, tạo việc làm mới Đào tạo nghề cho LĐNT Số LĐ tại các DN trong nƣớc (người) Số tham gia XKLĐ (người) Tỷ lệ LĐ qua đào tạo (%) Ghi chú Số lớp Số ngƣời 2 2012 2.104 11 320 1.300 114 31,2 3 2013 1.750 14 410 1.585 65 33,5 4 2014 1.700 16 500 1.020 57 35,8 5 2015 1.650 17 520 1.250 132 38,2 6 2016 1.343 20 610 1.250 130 40 7 2017 1.510 21 640 1.600 73 42,1 8 2018 1.570 30 900 1.680 68 44,01 9 KH 2019 -2021 4.500 60 2.000 2.000 250 52,7
40
Vậy có thể hiểu, xây dựng kế hoạch đào tạo là xác định các mục tiêu, thời gian, biện pháp, cách thức thực hiện và nhân sự thực hiện công tác đào tạo nghề để đạt đƣợc mục tiêu đã đề ra. Dựa trên nhu cầu đào tạo nghề, cần xác định mục tiêu đào tạo nghề và các yếu tố cần thiết để đảm bảo ngƣời lao động sau khi đƣợc đào tạo sẽ đáp ứng đƣợc nhu cầu của thị trƣờng lao động. Những yếu tố đảm bảo đƣợc vấn đề trên chính là số lƣợng đào tạo, ngành nghề đào tạo, đối tƣợng đào tạo, thời gian đào tạo và trình độ đào tạo của ngƣời lao động.
Xây dựng kế hoạch đào tạo có nhiều loại, nhƣng ta có thể chia ra làm 2 loại chính:
- Kế hoạch vĩ mô, là loại kế hoạch mang tính định hƣớng, tổng quát, loại kế hoạch này thƣờng do cơ quan quản lý nhà nƣớc tiến hành xây dựng.
- Kế hoạch vi mô, là loại kế hoạch mang tính cụ thể, chi tiết, loại kế hoạch này thƣờng do các cơ sở lên kế hoạch để thực hiện.
Các cơ quan quản lý của Nhà nƣớc xây dựng kế hoạch đào tạo dựa vào các yếu tố về mặt mục tiêu, chỉ tiêu kế hoạch, khả năng đầu tƣ của ngân sách trong từng kì thực hiện. Từ đó sẽ có thể đƣa ra những chỉ đạo phù hợp cho các cơ sở đào tạo lập kế hoạch đào tạo cụ thể.
Các cơ sở đào tạo dựa trên các yếu tố về nhu cầu đào tạo đã khảo sát đƣợc, cùng với các điều kiện cụ thể về cơ sở vật chất, chƣơng trình đào tạo, đội ngũ giảng viên giáo viên sẽ lập kế hoạch chi tiết về tính khả thi của từng lớp học. Bƣớc này cần có sự phối hợp với cơ quan quản lý nhà nƣớc, cũng nhƣ sự chuẩn bị kĩ lƣỡng cả cơ sở đào tạo nghề.
Trong thời gian qua, UBND huyện đã ban hành các Kế hoạch về đào tạo nghề cho lao động nông thôn gồm: Kế hoạch số 28/KH-UBND ngày 21/4/2011 về đào tạo nghề trình độ sơ cấp và dƣới 3 tháng theo “Đề án đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Chi Lăng đến năm 2021”; Kế hoạch số 134/KH-UBND ngày 26/12/2013 về việc đào tạo nghề cho lao động nông thôn giai đoạn 2013-2021 trên địa bàn huyện; Kế hoạch số 63/KH-BCĐ ngày 21/3/2016, kế hoạch số 54/KH-BCĐ ngày 15/3/2017 về kế hoạch đào tạo nghề theo QĐ 1956/QĐ-TTg các năm 2016, 2017 trên địa bàn huyện, gắn với quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội ở địa phƣơng, nhất là việc đẩy mạnh tái cơ cấu nông nghiệp gắn với xây dựng nông thôn mới theo nội dung Nghị quyết số 25-NQ/HU ngày 27/7/2016 của Ban chấp hành Đảng bộ huyện về đẩy mạnh tái cơ cấu nông nghiệp gắn với xây dựng nông thôn mới.
2.3.2.2. Tổ chức đào tạo
Sau khi đã xây dựng đƣợc kế hoạch đào tạo, tổ chức chƣơng trình đào tạo là nội dung quan trọng thứ ba trong đào tạo nghề cho lao động nông thôn. Trong giai đoạn này, bộ phận phụ trách đào tạo thực hiện các nhiệm vụ: Tổ chức các lớp đào tạo bằng các hình thức, phƣơng pháp đào tạo khác nhau.
41
Phƣơng thức đào tạo rất đa dạng, căn cứ vào nhu cầu, mục tiêu cũng nhƣ đặc điểm của ngành nghề, đối tƣợng học nghề để lựa chọn và xác định phƣơng thức đào tạo phù hợp. Đa số các hình thức đào tạo đều sử dụng chung phƣơng pháp đào tạo trực tiếp, đó là Nghe/đặt câu hỏi kết hợp với Xem xét/thực hành để áp dụng.
Sự khác nhau giữa các lớp học và giữa các cơ sở dạy nghề chính là ở hình thức đào tạo, một số hình thức đào tạo phổ biến:
- Đào tạo tại các trung tâm, cơ sở dạy nghề.
- Kèm cặp trong sản xuất, tại địa điểm tập trung trong địa phƣơng: - Đào tạo tại doanh nghiệp.
Có thể có nhiều mơ hình tổ chức dạy nghề khác, trong quá trình thực hiện cần có sự đánh giá kết quả để điều chỉnh mơ hình và nhân rộng những mơ hình có hiệu quả.
Ngoài phƣơng thức đào tạo ra, một số vấn đề quan trọng khác trong khâu tổ chức đào tạo cũng cần đƣợc chú ý, đó là các thiết bị phục vụ cho đào tạo, kinh phí cho đào tạo, đội ngũ giảng viên, giáo viên, các hình thức theo dõi nội dung và tiến độ đào tạo, định kỳ gặp gỡ ngƣời dạy và ngƣời học để nắm bắt tình hình và các phát sinh, nắm bắt kết quả từng bƣớc trong q trình đào tạo để có thể phối hợp và điều chỉnh kịp thời…đảm bảo điều kiện và sự phục vụ tốt nhất cho quá trình đào tạo.
Bảng 2.7. Tổng hợp kết quả dạy nghề cho LĐNT của các cơ sở dạy nghề trên địa bàn huyện (từ năm 2015 - năm 2019)
ĐVT: người
TT Tên cơ sở tham gia dạy nghề cho LĐNT
Số giáo viên tham gia dạy nghề cho LĐNT
Kết quả đào tạo nghề cho LĐNT Giáo viên cơ hữu Giáo viên thỉnh giảng Tổng số LĐNT đã đƣợc đào tạo Tổng số LĐNT học xong có việc làm
1 Trung tâm dạy nghề huyện 2 9 1.977 1.500
2 Trƣờng CĐNCN NL Đông Bắc 126 45 429 340
3 Trung tâm Khuyến nông tỉnh 5 2 90 80
4 Công ty CP thuốc lá Ngân Sơn 120 120
5
Các đơn vị ngoài huyện thực hiện liên kết đào tạo với Trung
tâm giáo dục thƣờng xuyên
1.284 1.020
Công: 133 56 3.900 3.120
42
Trong quá trình triển khai và thực hiện Đề án nhận thấy các mơ hình dạy nghề Kỹ thuật sửa chữa máy nơng nghiệp, Kỹ thuật chăn nuôi gia súc, gia cầm, Kỹ thuật trồng cây Lâm nghiệp, kỹ thuật trồng cây ăn quả …là những mơ hình dạy nghề có nhiều hiệu quả cao, phù hợp với điều kiện thực tế của địa phƣơng, và nhu cầu của ngƣời học, có khả năng nhân rộng trên địa bàn. Với phƣơng pháp dạy giáo viên và học viên cùng trao đổi kiến thức thông qua tài liệu và thực hành trên các vật tƣ, nguyên liệu, dụng cụ thực hành. Với trên 80% học viên tự tạo đƣợc việc làm, vận dụng và phát huy đƣợc những kiến thức đã tiếp thu trong quá trình học, kết quả sau khi học xong ngƣời lao động đã biết áp dụng các kiến thức đã học vào quá trình lao động sản xuất của gia đình và địa phƣơng nhƣ: Biết tự tháo lắp, bảo dƣỡng, thay thế, sửa chữa những hỏng hóc của máy móc phục vụ nơng nghiệp, sử dụng những kiến thức về kỹ thuật chăn ni và phịng, trị bệnh, cho gia súc, gia cầm. kỹ thuật trồng cây ăn quả, cây lƣơng thực và cây Lâm nghiệp… góp phần từng bƣớc nâng cao đời sống và tiến tới giàm nghèo bền vững
Trong năm 2019, UBND huyện Chi Lăng đã kêu gọi, thu hút các doanh nghiệp xuất khẩu nông sản trong cả nƣớc tham gia thu mua, tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp cho nông dân. Tại Ngày Hội Na Chi Lăng từ ngày 11 đến ngày 12/8/2019 đã diễn ra Lễ ký kết hợp tác về việc xúc tiến tiêu thụ sản phẩm nông sản giữa Trung tâm Xúc tiến thƣơng mại Lạng Sơn và Trung tâm Xúc tiến thƣơng mại nông sản (Bộ NN&PTNT); Lễ ký kết về việc hợp tác đảm bảo thu mua và tiêu thụ nông sản giữa Công ty CP Đầu tƣ thƣơng mại VIET GAP và Công ty TNHH Chế biến và xuất khẩu nông lâm sản Lạng Sơn. Với những bản hợp đồng đã đƣợc ký kết, các nông sản của huyện Chi Lăng sẽ tiếp tục đƣợc tiếp cận với nhiều kênh tiêu thụ mới, chuyên nghiệp hơn, hiệu quả hơn.
Bên cạnh đó, Huyện đã thành lập Trung tâm giới thiệu nông sản và đang xây dựng Chợ nông sản thị trấn Chi Lăng, cùng với việc gắn kết 4 nhà: nhà nông, nhà doanh nghiệp, nhà khoa học và nhà quản lý trong sản xuất nơng nghiệp, bà con nơng dân nói chung và ngƣời học nghề nơng nghiệp nói riêng sẽ có thêm cơ hội để mở rộng sản xuất, nâng cao thu nhập.
Điển hình nhƣ các học viên tham gia các lớp học nghề song đều tự tạo đƣợc việc làm trong gia đình nâng cao thu nhập đạt đƣợc hiệu quả góp phần ổn định đời sống trở thành hộ khá, giàu tại thơn, xã nhƣ:
Mơ hình cắt tỉa chăm sóc bảo quản cây na thực hiện tại xã Chi Lăng và xã Y Tịch. Có các hộ gia đình ơng Nguyễn Văn Long thơn Đồng Đĩnh, Ơng Cao Văn Bình thơn Làng Cằng cho thu nhập bình quân 200 đến 300 triệu
43
đồng một năm; ông Lƣơng Văn Oanh thôn Nam Lân II, hộ ông Nguyễn Văn Giáp thôn Giáp thƣợng II, hộ ơng Hồng Văn Xiên thôn Thạch Lƣơng thu