Khái quát nghề cho lao động nông thôn và cơ quan quản lý nhà nƣớc

Một phần của tài liệu Chuyên ngành quản lý nhà nước tăng cường công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn trên địa bàn huyện chi lăng (Trang 44 - 46)

7. Nội dung của chuyên đề

2.2. Khái quát nghề cho lao động nông thôn và cơ quan quản lý nhà nƣớc

về công đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Chi Lăng

2.2.1. Nghề cho lao động nông thôn tại huyện Chi Lăng

Bảng 2.4: Danh mục các chƣơng trình đã áp dụng ĐTN cho LĐNT tại huyện Chi Lăng giai đoạn 2015-2019

TT Tên nghề

I Nghề nông nghiệp

1 Trồng cây lƣơng thực, thực phẩm 2 Chăn nuôi gia súc, gia cầm

3 Nuôi trồng thủy sản nƣớc ngọt

4 Trồng nấm

5 Trồng rau

6 Kỹ thuật nuôi ong

7 Trồng cây ăn quả (Na, bƣởi)

II Nghề Phi nông nghiệp

1 Bảo quản chế biến nông sản 2 Điện dân dụng

3 Tin học văn phòng

4 Kỹ thuật xây dựng dân dụng

5 Hàn

6 Kỹ thuật sửa chữa máy nông nghiệp 7 Sửa chữa xe máy

Nguồn: Phòng Lao động – Thương binh và Xã hội huyện Chi Lăng

Căn cứ Bảng 2.4 nghề cho lao động nông thôn tại huyện Chi Lăng đƣợc phân thành nghề nông nghiệp chủ yếu gồm kỹ thuật trồng cây lƣơng thực, thực phẩm; cây ăn quả (na, bƣởi); trồng rau, trồng nấm và ghề phi nông nghiệp gồm: bảo quản chế nông sản, điện dân dụng, hàn, kỹ thuật sửa chữa máy nông nghiệp, xây dựng.

35

2.2.2. Cơ quan quản lý nhà nước về công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Chi Lăng

Ngay sau khi đề án triển khai thực hiện Huyện ủy, HĐND, UBND huyện đã chỉ đạo, điều hành tổ chức thực hiện công tác đào tạo dạy nghề cho lao động nơng thơn trên phạm vi tồn huyện. Ủy ban nhân dân huyện đã ban hành quyết định số 2299/QĐ-UBND ngày 11/10/2010 về việc thành lâp Ban chỉ đạo thực hiện Quyết định 1956/QĐ-TTg; Ban chỉ đạo đã ban hành Quyết định số 1163a/QĐ-BCĐ ngày 31/5/2013 về Quy chế hoạt động của Ban chỉ đạo thực hiện quyết định 1956/QĐ-TTg của Chủ tƣớng Chính phủ; Ban chỉ đạo thƣờng xun kiện tồn khi có thay đổi nhận sự; đồng thời hƣớng dẫn các xã, thị trấn trên địa bàn huyện thành lập tổ chỉ đạo, kiện toàn lại tổ chỉ đạo thực hiện đề án “Đào tạo nghề cho lao động nơng thơn” tại 21/21 xã, thị trấn, trong q trình triển khai thực hiện Quyết định 1956

Cán bộ quản lý của huyện: Về ngƣời làm công tác quản l‎‎ý dạy nghề trên địa bàn huyện là công chức chuyên môn cơ quan thƣờng trực của Ban chỉ đạo huyện (phòng LĐ-TB&XH) phụ trách lao động việc làm kiêm nhiệm công tác quản l‎‎ý dạy nghề, về chuyên môn hiểu sâu công tác dạy nghề chƣa có, chất lƣợng cũng chƣa đảm bảo và hiệu quả đạt chƣa cao.

Về cán bộ quản lý và giáo viên của Trung tâm: Thực hiện Quyết định số 1358/QĐ-UBND ngày 04/8/2016 của Chủ tịch UBND tỉnh Lạng Sơn về việc sát nhập, tổ chức lại Trung tâm Dạy nghề và Trung tâm Giáo dục thƣờng xuyên huyện Chi Lăng thành Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp - Giáo dục thƣờng xuyên huyện Chi Lăng, cơ cấu tổ chức của trung tâm gồm:

- Lãnh đạo trung tâm: 01 Giám đốc; 02 phó Giám đốc

- Tổng số biên chế hiện nay là 21 cán bộ, công chức, viên chức, ngƣời lao động. (Trong đó có 02 bảo vệ theo Hợp đồng 68 và 01 lao động hợp đồng thời vụ). Các tổ chuyên môn, nghiệp vụ gồm: Tổ Hành chính - Tổng hợp- Giáo vụ: 5 ngƣời; Tổ đào tạo nghề - Hƣớng nghiệp: 3 giáo viên dạy nghề; Tổ Giáo dục thƣờng xuyên: 11 Giáo viên dạy văn hóa.

- Hiện nay tại Trung tâm GDNN-GDTX huyện có 02 giáo viên cơ hữu

giảng dạy các lớp dạy nghề nơng nghiệp, cịn các nghề phi nơng nghiệp khơng có giáo viên, khi có nhu cầu đào tạo các lớp dạy nghề phi nông nghiệp và các

36

lớp dạy nghề nông nghiệp vƣợt quá khả năng về thời gian giảng dạy của giáo viên hiện có thì Trung tâm GDNN-GDTX huyện hợp đồng với các giáo viên ở các đơn vị khác có đầy đủ điều kiện để giảng dạy.

Một phần của tài liệu Chuyên ngành quản lý nhà nước tăng cường công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn trên địa bàn huyện chi lăng (Trang 44 - 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(91 trang)