Bảng 2.8 : Chỉ số sinh lời của CTCP Xi măng Bỉm Sơn giai đoạn 2019-2021
2.3. Đánh giá về tình hình tài chính của Cơng ty Cổ phần Xi măng Bỉm Sơn gia
giai đoạn 2019-2021
2.3.1. Kết quả đạt được
Trong giai đoạn 2019-2021 tình hình tài chính của cơng ty Cổ phần xi măng Bỉm Sơn có những mặt tích cực sau: Doanh thu = 4,298,833,209 LNST = 123198310828 Doanh thu = 4,298,833,209 Tổng tài sản = 4,127,901,218 TSCĐ = 3,434,059,904 TSDH = 3,589,023,645 TSNH = 538,877,573 Tổng CP Doanh thu = 4,298,833,209 Giá vốn = 3,760,158,437 Tiền, TĐ tiền = 88,125,503 Phải thu DH = 5,555,404 CP bán hàng = 142,061,562 Chi phí QLDN = 146,080,472 Đầu tư TCNH = 0 BĐS đầu tư = 0 Đầu tư TCDH = 0 Phải thu NH = 91,032,608 Chi phí HĐTC = 76,362,824 Chi phí khác = 21,497,038 Hàng tồn kho = 345,621,285 Thuế TNDN = 20,328,028 TSNH khác = 14,098,177 TSDH khác = 99,342,804
64
Trong 3 năm vừa qua giá trị tài sản công ty liên tục giảm. Nhưng sự biến động của các chỉ tiêu trong năm 2021 cũng có xu hướng tích cực hơn. Đồng thời, cơ cấu tài sản của công ty là phù hợp và là thế mạnh để tăng sản xuất, tăng doanh thu và lợi nhuận cho công ty. Trong cơ cấu nguồn vốn của Công ty nợ phải trả giảm dần qua các năm và luôn giữ ở mức ổn định (chiếm tỷ trọng khoảng 45% đến 55% tổng nguồn vốn). Vốn chủ sở hữu tăng qua từng năm. Điều này cho thấy mức độ độc lập về tài chính của Cơng ty ở mức ổn định, mặc dù công ty vẫn bị phụ thuộc vào nguồn vốn vay bên ngồi. Cơng ty cần duy trì và phát huy điều này.
Tình hình vay nợ của Cơng ty tăng dần được thể hiện qua hệ số thanh toán qua từng năm của Công ty. Cho thấy dù Công ty vẫn phải đi vay nhưng đã dần tự chủ được tài chính của mình. Hệ số nợ so với tài sản, hệ số tài sản so với vốn chủ sở hữu có xu hướng ngày càng giảm. Hiệu quả sử dụng vốn vay tăng nhanh trong thời gian nghiên cứu. Chứng tỏ khả năng thanh tốn của Cơng ty ngày càng tăng, khả năng sinh lời vốn vay tốt hơn.
Hiệu suất sử dụng tài sản của Công ty đã tăng lên qua các năm, cơ cấu tài sản được bố trí hợp lý theo hướng đầu tư chuyên sâu vào TSCĐ. Bộ phận tài sản tạo ra doanh thu chủ yếu, cho thấy Cơng ty đã có những biện pháp sử dụng ngày càng có hiệu quả tài sản, tuy chưa đạt mức tối ưu nhưng nếu duy trì và phát huy thì sẽ đưa Cơng ty ngày càng phát triển.
Hiệu quả quản lý khoản phải thu tốt và biến động thể hiện sự linh động trong quản lý, nắm bắt tình hình và điều chỉnh phù hợp với thực tế của đơn vị và tình hình chung của toàn ngành đồng thời thể hiện khả năng chiếm dụng vốn và giảm bị chiếm dụng vốn của công ty.
Khả năng sinh lời của công ty ở mức ổn định với các công ty trong ngành (hầu như tất cả các chỉ tiêu về khả năng sinh lời được đề cập đến đều cao hơn bình qn ngành) và có biến động tốt trong năm 2020.
Dịng tiền của cơng ty luôn mang giá trị dương qua 3 năm và có xu hướng ngày càng tích cực khi mà hoạt động đầu tư bắt đầu có lãi và nguồn tiền chi cho trả nợ ngày càng giảm.
2.3.2. Những hạn chế về tình hình tài chính của Cơng ty
Bên cạnh những kết quả đạt được như đã trình bày ở trên, tình hình tài chính tại CTCP Xi măng Bỉm Sơn còn tồn tại những hạn chế cụ thể như sau:
65
Thứ nhất, qua việc đánh giá khái qt tình hình tài chính của cơng ty cho
thấy quy mô tài sản, nguồn vốn của công ty giảm đi trong 3 năm. Đây là một biểu hiện không tốt trong định hướng phát triển và mở rộng sản xuất kinh doanh mà công ty đã hướng đến.
Thứ hai, chi phí tài chính lớn hơn rất nhiều so với doanh thu hoạt động tài
chính làm giảm lợi nhuận của cơng ty.
Thứ ba, hàng tồn kho cao làm số vòng quay HTK của công ty so với các công ty trong ngành thấp. Điều này thể hiệu quả quản lý HTK chưa tốt, gây ra sự hao hụt, lãng phí nguồn lực và làm giảm khả năng nắm bắt cơ hội trong hoạt động.
Thứ tư, vòng quay khoản phải trả thấp hơn so với bình qn ngành thể hiện
những khó khăn trong tài chính của cơng ty. Về lâu dài, tình hình này có thể làm giảm khả năng cạnh tranh và giảm uy tín tín dụng của cơng ty trên thị trường.
Thứ năm, tỷ trọng vốn bằng tiền thấp trong khi nợ ngắn hạn cao làm cho cơng ty gặp khó khăn trong việc thanh tốn các khoản nợ trong ngắn hạn. Hơn nữa, trong khi tỷ trọng nợ ngắn hạn cao hơn tỷ trọng nợ dài hạn thì tỷ trọng TS dài hạn lại cao hơn tỷ trọng TS ngắn hạn thể hiện rủi ro thanh tốn tiềm ẩn khi cơng ty sử dụng nguồn nợ vay ngắn hạn để đầu tư cho TSDH.
Thứ sáu, sản lượng tiêu thụ giảm qua từng năm, dù doanh thu tăng làm hiệu
quả hoạt động tăng nhưng về bản chất sự tăng lên này chủ yếu do việc tăng giá bán nên tiềm ẩn nhiều rủi ro trong tương lai. Hơn nữa, sự giảm sút của một số chỉ tiêu tài chính năm 2021 chứng tỏ hoạt động của cơng ty chịu sự chi phối của thị trường khá nhiều. Như vậy khả năng tự chủ trong hoạt động và đề kháng trước biến động thị trường của công ty chưa thực sự tốt.
2.3.3. Nguyên nhân của những hạn chế
Tình trạng và hiệu quả kinh doanh của Cơng ty cịn tồn tại các hạn chế trên là do các nguyên nhân sau:
Trong thời gian vừa qua Công ty chưa chú trọng đầu tư đến các mặt hàng trong các lĩnh vực kinh doanh mà chỉ chú trọng đến việc mở rộng thị trường của mảng kinh doanh xi măng.
66
Công ty vẫn chưa kiểm sốt được những khoản chi phí phát sinh trong q trình hoạt động sản xuất kinh doanh dẫn đến tăng chi phí khơng cần thiết và giảm trừ doanh thu.
Thời gian vừa qua các hoạt động thu hút khách hàng mới cịn chưa được quan tâm đúng mức, ít sáng tạo trong việc thu hút khách hàng mới.
Trình độ năng lực của cán bộ công nhân viên tuy đã được đào tạo nhưng vẫn cịn bộc lộ những hạn chế về trình độ chun mơn nghiệp vụ và đặc biệt là khả năng làm việc độc lập. Khả năng tiếp cận khách hàng, tiếp cận thị trường để có những khách hàng, thị trường ổn định cho cơng ty cịn hạn chế.
Trong thời gian nghiên cứu diễn ra dịch bệnh Covid 19 k o dài từ cuối năm 2019 đến năm 2021 làm tê liệt nền kinh tế tồn cầu trong đó có Việt Nam. Ngành xây dựng giảm 20% sản lượng xuất khẩu, khó khăn nối tiếp khó khăn khi xuất khẩu chính vào thị trường Trung Quốc - trung tâm của dịch bệnh Covid 19. Toàn bộ ngành sản xuất cốt lõi của Công ty là sản xuất xi măng bị ảnh hưởng lớn. Xuất khẩu xi măng của công ty sang thị trường Nhật Bản giảm do tác động xấu vì dịch bệnh covid 19.
CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP NHẰM CẢI THIỆN TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CƠNG TY CỔ PHẦN XI MĂNG BỈM SƠN
3.1. Nh n t về các cơ hội và thách thức của công ty hiện nay
3.1.1. Cơ hội
Nhu cầu tiêu dùng xã hội ở nước ta ngày càng cao. Trong giai đoạn hiện nay, nhu cầu xây dựng phát triển các ngành công nghiệp và nên kinh tế nói chung đều rất lớn, ước tính nhu cầu xây dựng bình quân trong giai đoạn 2015-2022 có giá trị
67
khoảng 40-55 tỷ USD/năm đây là cơ hội tốt cho các công ty về bên xây dựng như xi măng, sắt th p, … đầu tư đổi mới phát triển và mở rộng sản xuất. Sự phát triển của ngành công nghiệp xi măng ở nước ta trong tương lai là một cơ hội rất lớn cho Công ty Cổ phần Xi măng Bỉm Sơn ngày một phát triển.
Nước ta có mơi trường kinh doanh an tồn và ổn dịnh, điều đó sẽ kích thích và thu hút đầu tư trong và ngoài nước thúc đẩy cạnh tranh và tạo điều kiện cho sự phát triển của mọi ngành nghề trong đó có ngành sản xuất kinh doanh xi măng. Bên cạnh đó là sự phát triển vượt bậc của KHCN, điều này đã tạo ra nhiều phương thức sản xuất kinh doanh mới, linh doạt hơn, tiết kiệm được chi phí hơn mà chát lượng sản phẩm lại được nâng cao. Sự phát triển của khoa học CNTT và ứng dụng vào ngành nghề sản xuất kinh doanh sẽ tạo được lợi thế cạnh tranh lớn trên thị trường. 3.1.2. Thách thức
Bên cạnh những kết quả tốt và những tín hiệu khả quan, vẫn cịn những thách thức ảnh hưởng tới tình hình tài chính cơng ty trong thời gian tới mà Bỉm Sơn cần phải xem x t để có biện pháp cải thiện:
Về cấu trúc tài chính và chính sách tài trợ vốn: Trong cơ cấu vốn của Công ty chỉ nợ ngắn hạn và vốn chủ sở hữu chiếm tỷ trọng rất cao cịn nợ dài hạn thì chiếm tỷ trọng quá thấp. Điều này chỉ phù hợp nếu Công ty không đầu tư thêm tài sản dài hạn hoặc đang tập trung vào sản xuất kinh doanh.
Về các khoản phải thu ngắn hạn chiếm tỷ trọng cao trong tài sản ngắn hạn, trong khi đó, số vịng quay phải thu mặc dù có cải thiện nhưng vẫn rất chậm so với các doanh nghiệp cùng ngành. Có thể thấy song song việc với việc đẩy mạnh công tác bán hàng thì cũng cần đẩy mạnh hoạt động thu hồi công nợ, tránh trường hợp chiếm dụng vốn dây dưa, k o dài, đặc biệt đối với hai khách hàng có số dư phải thu lớn nếu khơng có biện pháp mạnh mẽ có thể dẫn tới thành các khoản phải thu khó địi làm ảnh hưởng đến kết quả kinh doanh. Mặt khác, Cơng ty phải tìm ra biện pháp để thu hồi những khoản thu khó địi.
Các hoạt động marketing còn hạn chế chưa mang lại hiệu ứng cao đối với NTD; Công ty chưa xây dựng được sản phẩm dẫn, số lượng SKU còn nhiều dàn trải; Biến động nhân sự trong hệ thống bán hàng còn cao.
68
3.2. Định hướng phát triển và kế hoạch sản uất kinh doanh
3.2.1. Định hướng phát triển
Thị trường xi măng trong nước tiếp tục cạnh tranh khốc liệt do “cung” vượt cao so với “cầu”. Nguồn cung ước đạt 106 triệu tấn, trong khi đó nhu cầu tiêu thụ trong nước khoảng 58,5 - 59,5 triệu tấn, giảm 4,3 - 6% so với cùng kỳ.
Giá cả vật tư, nguyên liệu đầu vào cho sản xuất xi măng tăng cao so với năm 2020 (giá than nhập khẩu có thời điểm tăng 300%, giá Thạch cao tăng khoảng 40%...).
Việc xuất khẩu xi măng, clinker gặp nhiều khó khăn do ảnh hưởng của dịch bệnh Covid19, gây áp lực ngược lại thị trường trong nước; Xu hướng dịch chuyển nhu cầu sử dụng xi măng bao sang xi măng rời cũng ảnh hưởng đến hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty.
Từ những thách thức nêu trên Công ty đặt ra các mục tiêu phấn đấu và thực hiện trong năm 2022 ở các lĩnh vực cụ thể như sau:
i. Mục tiêu tổng quát:
Đoàn kết thống nhất, tăng tốc phát triển tạo bước đột phá về ứng dụng khoa học công nghệ, đổi mới quyết liệt phương thức lãnh đạo, quản lý DN, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, xây dựng công ty ngày càng phát triển hội nhập trở thành thương hiệu mạnh trong ngành sản xuất xi măng.
ii. Mục tiêu cụ thể:
- Mục tiêu về sản xuất:
Bảng 3.1: Kế hoạch sản xuất xi măng Bỉm Sơn giai đoạn 2022-2024
Đơn vị: tấn Chỉ tiêu
69
Sản xuất Clinker 3.354.800 3.564.450 3.652.700
- Lò 2 1.332.000 1.434.500 1.438.000
- Lò 3 2.022.800 2.129.950 2.214.700
Nguồn: Báo cáo thường niên công ty BCC - Mục tiêu về tiêu thụ
Bảng 3.2: Kế hoạch tiêu thụ xi măng Bỉm Sơn giai đoạn 2022-2024
Đơn vị: tấn Chỉ tiêu Năm 2022 2023 2024 Tổng tiêu thụ 5.305.000 5.350.000 5.425.000 - Clinke 950.000 975.000 1.000.000 - Xi măng 4.355.000 4.375.000 4.425.000
Nguồn: Báo cáo thường niên công ty BCC - Mục tiêu về tài chính
Bảng 3.3: Kế hoạch tài chính xi măng Bỉm Sơn giai đoạn 2022-2024
Đơn vị: triệu đồng Chỉ tiêu
Năm 2022 2023 2024
Doanh thu thuần 4.719.407 4.950.532 5.133.940 Lợi nhuận trước thuế 200.070 250.150 283.050
Nộp NSNN 148.435 155.000 198.643
EBITDA 514.032 578.460 632.020
Nguồn: Báo cáo thường niên công ty BCC
iii. Chiến lược phát triển trung và dài hạn:
Đẩy mạnh việc ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý, quản trị doanh nghiệp, hồn chỉnh chương trình số hóa trong quản lý, kiểm sốt xuất nhập và lưu thơng hàng hóa, góp phần nâng cao chất lượng dịch vụ và minh bạch các chính sách trong tiêu thụ sản phẩm.
Tìm kiếm và thực hiện các giải pháp tiết kiệm chi phí trong sản xuất, giảm chi phí biến đổi, để tăng sức cạnh tranh cho sản phẩm, thực hiện các chính sách hợp lý, để tăng cường tiêu thụ xi măng rời có hiệu quả.
70
Nâng cao chất lượng công tác sửa chữa, bảo dưỡng, kiểm sốt tốt q trình hoạt động, vận hành nhằm duy trì năng lực của máy móc thiết bị hoạt động ổn định, dài ngày đạt năng suất, chất lượng hiệu quả.
Tiếp tục đẩy mạnh chương trình đổi mới sáng tạo, phong trào phát huy cải tiến kỹ thuật, hợp lý hóa sản xuất, phong trào ”Xanh-sạch-đẹp” và đảm bảo an tồn vệ sinh lao động, bảo vệ mơi trường, phong trào xây dựng văn hóa cơng ty nhằm xây dựng môi trường làm việc văn minh, hiện đại, trách nhiệm, hiệu quả góp phần nang cao hình ảnh, thương hiệu, tạo sự lan tỏa trong cộng đồng, nâng cao hiệu quả và sức cạnh tranh của công ty.
Quan tâm chăm lo cải thiện đời sống vật chất và tinh thần cho người lao động. Tham gia làm tốt công tác an sinh xã hội, trách nhiệm với cộng đồng.
3.2.2. Kế hoạch sản xuất kinh doanh
Đối với lĩnh vực sản xuất:
Thực hiện nghiêm chỉnh quy trình, quy phạm trong vận hành và sửa chữa thiết bị, tuyệt đối không để xảy ra mất an toàn cho người và thiết bị. Lập và triển khai thực hiện công tác sửa chữa thiết bị đảm bảo chất lượng, tiến độ, đảm bảo thời gian huy động thiết bị cao nhất.
Lên phương án khai thác, phối trộn đảm bảo sét cứng trên 70% trong tổng lượng s t để đảm bảo chất lượng sét cho những năm tiếp theo
Thực hiện việc cải tạo các cyclone C1, tăng hiệu suất lắng, cải tạo và thay thế các ghi làm nguội clinler nhằm tăng hiệu năng thu hồi nhiệt với mục tiêu giảm tiêu hao và duy trì chất lượng CLK trên 55N/m2. Phối hợp cùng với sự giúp đỡ hỗ trợ từ các chuyên gia của công ty để đưa ra thông số phù hợp vận hành cho lò nung.
Xây dựng phương án và đưa vào thực hiện sử dụng các phế thải công nghiệp từ các nhà máy gang thép, nhiệt điện như tro bay, xỉ lò cao, xỉ khử lưu huỳnh, bùn thải làm nguyên, nhiên liệu thay thế trong sản xuất xi măng nhằm giảm chi phí và góp phần bảo vệ mơi trường.
Bên cạnh đó, Xi măng Bỉm Sơn cũng tập trung nghiên cứu ra những sản phẩm tạo sự khác biệt so với các đối thủ cùng ngành, việc này các công ty trong ngành cũng đã từng làm và tận dụng khả năng” hớt váng” của các sản phẩm mới để nâng cao doanh thu cho công ty.
71
Các hoạt động tiêu thụ sản phẩm
Tiếp tục điều hành và kiểm sốt chính sách bán hàng một cách chuyên nghiệp trên nguyên tắc: kỷ cương về quy định giá, địa bàn tiêu thụ, gắn liền với sản lượng tiêu thụ gia tăng. Ứng dụng hiệu quả CNTT để triển khai và giám sát.
Đẩy nhanh tốc độ phát triển ứng dụng hệ thống phầm mềm trong quản lý, điều hành và giám sát hệ thống khách hàng qua app, tracking phương tiện.
Hoàn thiện hệ thống quản lý bán hàng trên ứng dụng đặt hàng online. Tiếp tục triển khai phương án xuất hàng tự động, tích hợp, cải tiến phần mềm quản lý