Các nhân tố bên ngồi tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu

Một phần của tài liệu Luận án Tiến sĩ Xây dựng thương hiệu tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 119 - 123)

8. Kết cấu của luận án

2.3. Đánh giá các nhân tố ảnh hưởng đến xây dựng thương hiệu địa phương tỉnh Bà

2.3.2. Các nhân tố bên ngồi tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu

a. Các nhân tố thể chế quốc gia Chính sách vĩ mơ

Các địa phương khi xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế xã hội 5 năm hoặc hàng năm đều phải hoạch định các mục tiêu trên cơ sở thực hiện các nghị quyết và chiến lược, quy hoạch chung của trung ương và của vùng sau đĩ mới xem xét đến phần đặc thù riêng do địa phương đem lại. Chính các nội dung liên quan đến chính sách vĩ mơ này mang tính then chốt kiểm sốt nguồn lực của các địa phương, ràng buộc và khiến các địa phương khĩ cĩ thể cĩ được những bứt phá nhất định.

Hơn nữa, ngồi các văn bản quy phạm pháp luật, các quyết định và chỉ thị của trung ương trong việc triển khai các hoạt động và dự án mang tính ngắn hạn hoặc tức thời cũng cĩ ảnh hưởng đến điều phối nguồn lực của địa phương. Địa phương nào được ưu ái sẽ được trung ương hỗ trợ các hoạt động tích cực và chủ động trong việc để địa phương kết nối được với các nguồn lực tồn cầu, kể cả việc cấp ngân sách. Các địa phương ít được trung ương hỗ trợ sẽ thiệt thịi hơn trong việc tìm kiếm và đạt được nguồn lực tồn cầu. Tuy nhiên, khi xem xét nghiên cứu so sánh các địa phương với nhau, đề tài giả định rằng nguồn lực của trung ương hay các tác động của chính sách vĩ mơ là như nhau đối với từng địa phương.

Các quy hoạch tồn quốc

Theo quy định tại khoản 1 Điều 3 Luật Quy hoạch 2017, quy hoạch được hiểu là: “việc sắp xếp, phân bố khơng gian các hoạt động kinh tế - xã hội, quốc phịng, an

ninh gắn với phát triển kết cấu hạ tầng, sử dụng tài nguyên và bảo vệ mơi trường trên lãnh thổ xác định để sử dụng hiệu quả các nguồn lực của đất nước phục vụ mục tiêu phát triển bền vững cho thời kỳ xác định.” Hiệu lực của luật quy hoạch năm 2017 theo

quy định từ ngày 1/1/2019. Đối với các quy định lập, thẩm định, quy hoạch cấp quốc gia, quy hoạch vùng, quy hoạch tỉnh thì Luật quy hoạch cĩ hiệu lực từ ngày 1/3/2018.

Để đảm bảo việc quản lý xây dựng theo quy hoạch thống nhất nhằm tối ưu nhất cho xã hội nhưng mỗi loại quy hoạch chuyên ngành lại khác nhau và cĩ thứ tự ưu tiên khác nhau với tiêu chí đánh giá tính hiệu quả và thống nhất cũng khác nhau, về lĩnh vực, về khơng gian, về thời gian triển khai, về thứ tự ưu tiên. Chính vì vậy, trong q trình triển khai đã cĩ sự trồng tréo, vướng mắc, bất cập trong việc ban hành quy hoạch cũng như triển khai các quy hoạch chuyên ngành.

Luật quy hoạch cĩ các cấp quy hoạch từ quốc gia, đến vùng, đến tỉnh và đến đơ thị, nơng thơn. Các quy hoạch này phải là căn cứ của nhau, cái phạm vi nhỏ phải tuân thủ theo quy hoạch trên phạm vi lớn hơn bao trùm.

Hệ thống luật liên quan đến quy hoạch

- Pháp luật quy hoạch đất đai mới nhất - Quy hoạch sử dụng đất cấp huyện (Luật đất đai 45/2013/QH13)

- Pháp luật quy hoạch mơi trường: quy hoạch tổng thể quan trắc mơi trường (Luật Bảo vệ mơi trường số 55/2014/QH13)

- Quy định luật quy hoạch bảo vệ, khai thác sử dụng nguồn nước… (Luật Tài nguyên nước số 17/2012/QH13)

- Quy hoạch thủy lợi (Luật Thủy lợi số 08/2017/QH14)

- Quy hoạch xây dựng (Luật Xây dựng số 50/2014/QH13 sửa đổi luật quy hoạch bổ sung 2018)

- Quy hoạch kết cấu hạ tầng giao thơng đường bộ (Luật Giao thơng đường bộ số 23/2008/QH12)

- Quy hoạch sử dụng biển của cả nước (Luật Biển Việt Nam số 18/2012/QH13)

Mỗi loại quy hoạch cĩ tính chất chuyên mơn ngồi tuân theo các quy định của Luật quy hoạch chung 2017 thì cần phải tuân thủ theo các quy định của luật chuyên ngành.

Như vậy mỗi địa phương khi thực hiện triển khai các dự án đều phải tuân thủ các nguyên tắc quy hoạch chung xuyên suốt của các quy hoạch ngành hoặc chuyên đề. Việc quy hoạch tại địa phương phải đảm bảo tính cơng khai minh bạch, lấy ý kiến rõ

ràng của các cơ quan và nhân dân địa phương cũng như đảm bảo các yếu tố kế thừa trong quy hoạch.

b. Liên kết vùng

BRVT nằm tại trung tâm của vùng kinh tế phía nam, nằm ở trung tâm ASEAN, giao thơng đường bộ, hay đường biển đến bất cứ quốc gia ASEAN nào cũng đều rất thuận tiện. Di chuyển đường bộ theo tuyến cao tốc Hồ Chí Minh – Long Thành - BRVT thì chỉ mất 1 giờ đồng hồ để đi từ Tp HCM tới tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu. Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam (KTTĐPN) là vùng kinh tế năng động nhất của cả nước, tiếp tục khẳng định được vai trị đầu tàu kinh tế, chiếm 45,4% GDP của cả nước. Giai đoạn 2011-2019, GRDP Vùng KTTĐPN tăng 6,81%, đặc biệt trong những năm gần đây, GRDP của các tỉnh, thành phố thuộc Vùng đều tăng ở mức cao. Tổng thu ngân sách nhà nước của Vùng KTTĐPN giai đoạn 2016-2019 vượt 4,3% dự tốn; chiếm 42,4% tổng thu ngân sách nhà nước, tốc độ tăng thu nội địa bình quân trên 10%/năm, cao hơn bình quân chung cả nước.

Cơ cấu kinh tế của Vùng KTTĐPN chuyển dịch theo hướng tập trung thu hút đầu tư FDI lớn nhất cả nước, phát triển các ngành cơng nghiệp, dịch vụ cĩ lợi thế so sánh, tạo ra tỷ lệ giá trị gia tăng cao. Vùng cĩ hơn 140 khu cơng nghiệp, khu chế xuất, khu CNC tập trung, chiếm 42,8% về số lượng và 55% về diện tích. Tính đến 2020, tồn Vùng cĩ gần 17 nghìn dự án FDI cịn hiệu lực, với tổng vốn đầu tư đăng ký cịn hiệu lực trên 164 tỷ đơ la Mỹ, chiếm 45,3% tổng vốn đầu tư và 55% số dự án cả nước. Vùng KTTĐPN cĩ mức tăng trưởng kinh tế gấp 1,5 lần mức bình quân của cả nước, chiếm 40% kim ngạch xuất khẩu, đĩng gĩp 60% ngân sách quốc gia, thu hút hơn 60% số dự án và 50% số vốn đầu tư nước ngồi vào Việt Nam.

Do thiếu sự liên kết vùng chặt chẽ để khai thác tối đa tiềm năng kinh tế ,Vùng KTTĐPN chưa phát huy hết tiềm năng và thế mạnh của Vùng. Với tầm nhìn khơng chỉ tại Việt Nam mà Vùng phải nổi bật trên bản đồ thế giới là một trung tâm kinh tế lớn, hiện đại, năng động; trung tâm thương mại, tài chính, trung tâm nghiên cứu khoa học - dịch vụ, trung tâm cơng nghiệp cơng nghệ cao và cơng nghiệp chuyên sâu.

Tỉnh BR-VT thuộc tiểu vùng phía Đơng và trên trục hành lang phía Đơng Nam dọc Quốc lộ 51, với chuỗi các đơ thị Phú Mỹ, Bà Rịa, Vũng Tàu, trong đĩ TP.Vũng Tàu và TP.Bà Rịa là cực tăng trưởng. Ở vị trí này, tỉnh BRVT đĩng vai trị

đặc biệt quan trọng đối với sự phát triển tồn diện và bền vững của Vùng KTTĐPN. Khi hạ tầng các tuyến giao thơng thủy, giao thơng bộ nối TP.HCM và các tỉnh phụ cận với BR-VT được xây dựng và thơng suốt, BRVT sẽ trở thành 1 đầu mối trung tâm trung chuyển hàng hĩa của Khu vực với thế giới và ngược lại.

Bà Rịa - Vũng Tàu cĩ thặng dư xuất nhập khẩu luơn đạt mức cao nhất trong các tỉnh thành phố Đơng Nam Bộ, Tây Nam Bộ trong khi một số địa phương khác liên tục giữ trong tình trạng nhập siêu. Điều đĩ chứng tỏ rằng Bà Rịa – Vũng Tàu đang được lựa chọn như một cửa ngõ quốc gia để mang hàng hố của Việt Nam đi ra thị trường bên ngồi.

Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh BRVT lần thứ VI xác định rõ nhiệm vụ hợp tác chặt chẽ với các tỉnh, thành trong vùng KTTĐPN để phát triển cảng, dịch vụ logistic và du lịch. Tỉnh BRVT sẽ tiếp tục phát triển dọc theo quốc lộ 51 với các dự án phát triển cơng nghiệp, cảng biển, kinh tế; đơ thị mới Phú Mỹ trở thành trung tâm cơng nghiệp, cảng biển, logistic đạt tiêu chuẩn đơ thị loại III; thúc đẩy du lịch dọc tuyến Vũng Tàu - Long Hải - Phước Hải - Bình Châu thành trục du lịch trọng điểm. Xây dựng Cơn Đảo là địa bàn trọng điểm đầu tư của tỉnh, tập trung và huy động nguồn lực cho Cơn Đảo để phát triển thành khu kinh tế du lịch - dịch vụ chất lượng cao chất lượng tầm khu vực và quốc tế. Đồng thời, gắn Cơn Đảo với nhiệm vụ tăng cường quốc phịng, tạo tiềm, lực bảo vệ vững chắc chủ quyền biển, đảo của Việt Nam.

Trong nhiệm kỳ 2020-2025, tỉnh BRVT sẽ tập trung nguồn lực để đầu tư, phát triển hệ thống cảng biển và các dịch vụ logistic theo hướng hiện đại và linh hoạt. BRVT dành 20.000 tỉ đồng để đầu tư hạ tầng kết nối giao thơng liên cảng, liên vùng. Cụm cảng Cái Mép - Thị Vải cũng là một trong 21 cảng trên thế giới cĩ thể đĩn tàu đến 200.000 tấn, tăng trưởng trong nhĩm nhanh nhất. Ngồi ra, tỉnh dành 2.000 ha để quy hoạch khơng gian phát triển hệ thống logistics, trung tâm kiểm hĩa hiện đại, chọn nhà đầu tư cĩ đủ năng lực, kinh nghiệm để phát triển hệ thống hậu cần cảng. Tỉnh BRVT cố gắng sử dụng nhiều biện pháp tạo điều hành thống nhất, tạo thuận lợi tối đa cho các doanh nghiệp và các hãng tàu khi ra vào hệ thống cảng Cái Mép - Thị Vải. Đồng thời BRVT hội tụ khá nhiều các yếu tố hấp dẫn đầu tư quan trọng.

Nhĩm các nhân tố dịch chuyển tác động đến năng lực xây dựng thương hiệu của tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu được nhắc đến ở các phần trên về yếu tố quy hoạch và thể chế trung ương hỗ trợ, được nhắc đến chính từ các nguồn lực thu hút vào tỉnh như thu hút đầu tư, thu hút con người và thu hút thương mại hàng hĩa. Tuy nhiên, trực tiếp nhất tác động đến việc triển khai chính là tư vấn của các chuyên gia hàng đầu về triển khai xây dựng thương hiệu địa phương, các chuyên gia này phải cĩ sự thấu hiểu tồn cầu về các dịch vụ ngành cơng nghiệp mà BRVT cung cấp cũng như cĩ kiến thức sâu sắc về marketing tồn cầu. Nguồn lực chuyên gia từ bên ngồi này phục vụ cho cơng tác tư vấn và triển khai hiệu quả một chiến lược thương hiệu địa phương của BRVT cịn hạn chế. Bởi vì bản thân tỉnh chưa cĩ một nghiên cứu hay một chiến lược, một nghị quyết nào nĩi về thực trạng thương hiệu tỉnh BRVT để xây dựng chiến lược và cơng bố chiến lược thì việc triển khai chiến lược chắc chắn sẽ là rời rạc và khơng mang tính tổng thể.

Một phần của tài liệu Luận án Tiến sĩ Xây dựng thương hiệu tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 119 - 123)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(198 trang)