(Nguồn: BCSI, 2018)
Để tăng cường tính kết nối hạ tầng giao thơng đỏi hỏi phải cĩ sự đồng bộ với các điểm đích trong cùng 1 lộ trình, thứ hai là phải thuận tiện cho lưu thơng với đầy đủ hệ thống chỉ dẫn, bảng biển, trạm thu phí, liên lạc, ánh sáng, internet, cấp cứu, dịch vụ sửa chữa và cuối cùng phải quan tâm đến khơng gian và các khoảng nghỉ cho hệ thống giao thơng vận hành.
BRVT xuất khẩu chủ yếu là dầu thơ do Vietxopetro khai thác. Hai cụm cảm Đình Vũ – Cát Hải và Cái Mép – Thị Vải là hai cửa ngõ chính của Việt Nam kết nối với thế giới. Cảng quốc tế Cái Mép là cảng container nước sâu tại khu vực Cái Mép, huyện Tân Thành, tỉnh BRVT cĩ cầu cảng dài 600m, cĩ khả năng đĩn các tàu container cĩ trọng tải lớn đạt 160.000 DWT. Ngân hàng Thế giới World Bank và Hãng tin Tài chính S&P Global Market Intelligence cơng bố Chỉ số CPPI (Container Port Performance Index - chỉ số hoạt động cảng container) xếp hạng Cảng Cái Mép đứng thứ 11 trên 370 cảng container tồn cầu (năm 2022), bao gồm cảng Hub port trung tâm
trung chuyển quốc tế và cảng cửa ngõ xuất nhập khẩu quốc gia cho thống kê trung bình tất cả 5 kích cỡ tàu. Đồng thời xếp hạn Cái Mép đứng thứ 13/370 theo kích cỡ tàu phổ biến tại cảng. Điều đặc biệt là Cái Mép được xếp hạng cao hơn các cảng nổi tiếng thế giới là Yokohama – Nhật Bản (thứ 12), PTP Malaysia (thứ 16), Singapore (thứ 31), Hồng Kơng (thứ 38).
Tuy nhiên, hiện nay Cái Mép – Thị Vải chưa khai thác hết cơng suất. Thứ nhất là mặc dù cĩ quy hoạch di dời cảng Sài gịn nhưng thực tế Tp HCM và doanh nghiệp chưa và thực hiện rất chậm. Thứ hai là giá cả dịch vụ logistic tăng trong thời kỳ khủng hoảng, việc cịn khơng cĩ đủ container để vận tải hoặc giá thuê quá cao là ví dụ. Bên cạnh đĩ, do lượng hàng hĩa khơng đủ nên chi phí giá thành vận tải cao. Đồng thời, nhiều hãng tàu ngưng tuyến hoặc bỏ qua Việt Nam để đi thẳng các tuyến quốc tế.