8. Kết cấu của luận án
3.1. Bối cảnh quốc tế và trong nước
3.1.2. Bối cảnh trong nước
Đổi mới kinh tế và chính trị từ năm 1986 đã thúc đẩy phát triển kinh tế, đưa Việt Nam từ một quốc gia nghèo trở thành quốc gia thu nhập trung bình. Từ năm 2002 đến 2020, GDP đầu người tăng 3,6 lần, đạt gần 3.700 USD. Tỉ lệ nghèo (theo chuẩn 1,9 USD/ngày) giảm mạnh từ hơn 32% năm 2011 xuống cịn dưới 2%. Đại bộ phận người nghèo cịn lại ở Việt Nam là dân tộc thiểu số, chiếm 86%.
Việt Nam chịu ảnh hưởng nặng nề bởi đại dịch COVID-19 vào các năm 2020 và 2021, sau đại dịch nền kinh tế chịu tác động bởi chính sách phịng chống tham nhũng mạnh mẽ trên nhiều mặt trận khiến các vịng quay của vốn bị sụt giảm. Tăng trưởng GDP giảm xuống 2,58% vào năm 2021 và dự kiến sẽ phục hồi lên 5,5% vào năm 2022, theo WB.
Khi thu nhập và mức sống cải thiện, chăm sĩc sức khỏe đạt nhiều tiến bộ. Năm 1993, tỉ suất tử vong ở trẻ sơ sinh 32,6/1000 trẻ thì năm 2020 giảm xuống cịn 16,7/1000 trẻ. Tuổi thọ trung bình tăng từ 70,5 (năm 1990) lên 75,4 tuổi (năm 2019). Năm 2022, 87% dân số cĩ bảo hiểm y tế. Năm 2020, 99% dân số sử dụng điện chiếu sáng, 51% dân tiếp cận nước sạch nơng thơn. Cam kết đạt mức phát thải rịng bằng 0 đến năm 2050, đồng thời đặt ra mục tiêu trở thành quốc gia cĩ thu nhập cao vào năm 2045.
Đời sống của người lao động (đặc biệt trong khu vực kinh tế phi chính thức), doanh nghiệp và hộ gia đình gần đây bị ảnh hưởng bởi dịch Covid-19. Khoảng 28 triệu việc làm trong quý III năm 2021 (40% lực lượng lao động) bị ảnh hưởng bởi Covid- 19, nặng nề nhất tại vùng Đơng Nam Bộ và đồng bằng Sơng Cửu Long. Trong bối cảnh thời điểm tỷ lệ tiêm chủng thấp, kinh tế Việt Nam bị tác động bởi các biện pháp
thắt chặt và kiểm sốt dịch bệnh. Tăng trưởng kinh tế giảm tới 6,17% trong quý 3 do tác động kép của các yếu tố cả ở trong và ngồi nước. Tại phía nam, nhiều KCN, KCX phải đĩng cửa hoặc thực hiện 3 tại chỗ với chi phí phịng dịch tăng cao. Tình trạng đĩng cửa biên giới với Trung Quốc và kiểm sốt ra vào, khơng phận tiếp tục khiến xuất nhập khẩu bị sụt giảm. Mặc dù vậy, các nhà đầu tư nước ngồi vẫn cĩ lịng tin vào thị trường khi cam kết đầu tư 14 tỷ USD trong 8 tháng năm 2021.
Nhằm ưu tiên hỗ trợ doanh nghiệp và thúc đẩy kinh tế, để tăng tổng cầu, NHNN đã thực hiện việc giảm lãi suất (tổng khoảng 2%) và trần lãi suất đối với tiền gửi kỳ hạn ngắn cũng như đối với các khoản cho vay lĩnh vực ưu tiên. Hàm ý để người gửi tiền mang tiền đi đầu tư và/hoặc doanh nghiệp vay được vốn với giá rẻ hơn. Điều này khuyến khích tín dụng tăng mạnh từ 12,2% (năm 2020) lên 14,5% (năm 2021). Tăng trưởng tín dụng trong lúc sản xuất kinh doanh khĩ khăn cịn hàm chứa rủi ro về gia tăng nợ xấu, chất lượng tài sản của hệ thống NHTM suy giảm. Phản ánh rõ nét nhất là nhĩm thương mại dịch vụ trong tình trạng đĩng cửa phịng dịch gặp khĩ khăn để duy trì khả năng thanh tốn nợ khi hồn tồn khơng cĩ doanh thu trong nhiều tháng. Biện pháp hỗ trợ là NHNN thực hiện danh mục tái cơ cấu nợ, cung cấp thanh khoản đệm nhưng điều này cũng kéo theo rủi ro cho hệ thống tài chính.
Cũng bởi tình trạng đĩng cửa phịng dịch, ngân sách nhà nước khơng thể thực hiện kéo theo thặng dư ngân sách (khoảng 50% vốn kế hoạch 2021 được giải ngân cho đến giữa tháng 10/2021), các gĩi hỗ trợ tài chính, hỗ trợ chính sách triển khai rất kém trong tình trạng nhiều án kinh tế và tham nhũng được thực hiện. Hỗ trợ tài chính trực tiếp chỉ khoảng 1%GDP là vơ cùng khiêm tốn, trong khi lại chỉ giải ngân được khoảng 40% do thủ tục phức tạp và rườm rà.
Ngân hàng thế giới dự báo tăng trưởng ngắn hạn khơng cao do giả định rằng kim ngạch xuất nhập khẩu tăng với tốc độ trung bình vì chi phí logistics đang tăng mạnh trên thế giới dù một số thị trường cĩ nhu cầu cao đối với hàng hĩa xuất khẩu của Việt Nam (hàng hĩa giá thấp, thâm dụng lao động).
Tổng kim ngạch XNK của Việt Nam tương đương khoảng 197% GDP, cao hơn hầu hết các quốc gia trên thế giới, nhưng hàm lượng giá trị gia tăng nội địa thấp. Điều này thể hiện giá trị hàng ngoại chiếm hàm lượng cao trong tổng giá trị xuất khẩu của Việt Nam. Nguyên nhân chính vẫn là các nguyên phụ liệu để phục vụ sản xuất và xuất
khẩu Việt Nam vẫn phải nhập khẩu, chủ yếu là từ Trung Quốc. Nếu như năm 2010, tỷ trọng của nguyên vật liệu nhập khẩu trong kim ngạch xuất khẩu là 84,5% thì đến năm 2019 tỷ lệ này vẫn tương ứng ở mức 83,7%. Sự hạn chế trong đa dạng hĩa thương mại của Việt Nam thể hiện rõ nhất ở ngành dịch vụ, chỉ chiếm 13% GDP vào năm 2019 và chỉ cịn 3% nếu khơng tính du lịch.
Trong bối cảnh Việt Nam kí rất nhiều hiệp định thương mại tự do, nền kinh tế cĩ độ mở lớn nhất trên thế giới, nhưng ở chiều gia nhập thị trường vẫn cịn rất nhiều các rào cản cho doanh nghiệp. Theo Ngân hàng thế giới, những rào cản này cao hơn từ 10 đến 15 điểm so với các nước Đơng Á tiên tiến như Hàn Quốc, Nhật Bản và Singapore. Bên cạnh đĩ là các rào cản do DNNN chiếm lĩnh vị trí chi phối thị trường tạo ra.
Năm 2020, khoảng 70% dân số sử dụng internet, số hộ gia đình mua sắm trực tuyến đã tăng 30% kể từ khi đại dịch bùng phát, số lượt truy cập hàng tháng vào cổng dịch vụ cơng quốc gia tăng từ 11.000 lượt (tháng 1/2020) lên 125.000 lượt (tháng 4/2021). Ước tính Việt Nam chỉ cĩ 40% lực lượng lao động cĩ các kỹ năng kỹ thuật số cơ bản, trong khi đĩ, khoảng 2/3 số việc làm cần đều yêu cầu kỹ năng số. Tỷ lệ đăng ký học đại học chỉ bằng một nửa so với Thái Lan hoặc Philippines. Cuối cùng, dù được đánh giá là quản lý rủi ro an ninh mạng tương đối tốt (xếp thứ 62 trong số 143 quốc gia theo Chỉ số An ninh mạng năm 2019), thì Việt Nam lại kém hiệu quả trong lĩnh vực bảo vệ quyền riêng tư của người dùng Internet. Chính phủ thường can thiệp vào Internet và phương tiện truyền thơng xã hội.
Việt Nam đang chứng kiến thay đổi nhanh về cơ cấu dân số. Dân số Việt Nam đã lên đến khoảng 96.5 triệu vào năm 2019 (từ khoảng 60 triệu năm 1986) và dự kiến sẽ tăng lên 120 triệu dân tới năm 2050. Hiện nay, 70% dân số cĩ độ tuổi dưới 35, với tuổi thọ trung bình gần 76 tuổi, dân số đang bị già hĩa nhanh, dự báo đến năm 2050 nhĩm tuổi trên 65 sẽ tăng gấp 2,5 lần. Tầng lớp trung lưu hiện chiếm 13% dân số và dự kiến sẽ lên đến 26% vào năm 2026. Từ năm 2010 đến năm 2020, chỉ số vốn nhân lực của Việt Nam tăng từ 0,66 lên 0,69. Một em bé Việt Nam được sinh ra ở thời điểm hiện nay khi lớn lên sẽ đạt mức năng suất bằng 69% so với cũng đứa trẻ đĩ được học tập và chăm sĩc sức khỏe đầy đủ. Tuy nhiên, tỉ lệ chênh lệch giới tính khi
sinh vẫn ở mức cao và ngày một tăng (115 trong năm 2018) cho thấy tình trạng phân biệt giới tính vẫn cịn tồn tại.
Tăng trưởng và cơng nghiệp hĩa nhanh của Việt Nam kéo theo việc sử dụng càng nhiều năng lượng dẫn đến các tác tác động tiêu cực đối với mơi trường và tài nguyên thiên nhiên. Các nguồn tài nguyên đất, khơng khí và nước đều ơ nhiễm và nguồn cung khơng đủ đáp ứng nhu cầu. Thêm vào đĩ, do vị trí địa lý cĩ dải bờ biển dài, phần lớn diện tích đều nawmg trong vùng dễ tổn thương bởi các tác động của biến đổi khí hậu. Đơ thị hĩa kéo theo thách thức về xử lý rác thải và các chất gây ơ nhiễm khi lượng rác thải tăng nhanh. Các cam kết mạnh mẽ của Chính phủ nhằm giảm thiểu tác động của khí nhà kính và biến đổi khí hậu tạo áp lực nên chuyển đổi, chuyển dịch năng lượng tại Việt Nam nhưng thực tế lại triển khai rất chậm và cĩ nguy cơ khơng đạt được cam kết.
Trong bối cảnh chung đĩ của quốc gia, địa phương phải tiến hành đồng thời nhiều nhiệm vụ để đảm bảo mơi trường sống, lao động và làm việc cho người dân, lại vừa phải thực hiện các hoạt động nhằm thu hút nguồn lực tốt đẹp cho phát triển. Điều này kéo theo thách thức rất lớn cho lãnh đạo địa phương. Vì thế, kỳ vọng về việc cĩ thể triển khai các chiến lược và kế hoạch quảng bá, xúc tiến thương hiệu địa phương càng sớm thì cơ hội thu hút nguồn lực tốt hơn và nhanh hơn sẽ đến với địa phương đi trước.