Các nhân tố bên trong tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu

Một phần của tài liệu Luận án Tiến sĩ Xây dựng thương hiệu tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 101 - 119)

8. Kết cấu của luận án

2.3. Đánh giá các nhân tố ảnh hưởng đến xây dựng thương hiệu địa phương tỉnh Bà

2.3.1. Các nhân tố bên trong tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu

a. Đặc điểm tự nhiên và vị trí chiến lược Vị thế địa lý

Bà Rịa – Vũng Tàu sở hữu nhiều ưu thế nổi trội về vị trí địa lý, thuận lợi cho việc phát triển kinh tế xã hội. Phía Bắc Tỉnh cách Sân bay Quốc tế Long Thành khoảng 30-70 km, phía Tây cách thành phố HCM khoảng 125 km. Ngồi vị trí là cửa ngõ hướng ra biển Đơng của các tỉnh trong khu vực miền Đơng Nam Bộ, BRVT cịn

GDP lớn nhất cả nước. Các đường quốc lộ 51, 55, 56 cùng với hệ thống đường tỉnh lộ, huyện lộ là những mạch chính gắn kết tỉnh với các tỉnh khác trong khu vực, là đầu mối giao thương hàng hĩa của Vùng với các nước trong khu vực và với các khu vực khác trên thế giới.

Tiềm năng địa lý cịn mang lại những lợi thế tuyệt đối trên phương diện quốc gia của BRVT. Tỉnh nằm trong vùng chuyển tiếp giữa cực Nam Trung Bộ và Nam Bộ của đất nước. Trục đường xuyên Á, cĩ hệ thống cảng biển, sân bay và mạng lưới đường sơng, đường biển thuận lợi. Vị trí của tỉnh giữ vai trị chức năng khơng thay thế được của cửa ngõ kết nối Vùng KTTĐPN với các vùng kinh tế trọng điểm khác.

Xét trên bình diện quốc tế, Bà Rịa – Vũng Tàu nằm ở cửa ngõ hàng hải chính của hành lang kinh tế Đơng – Tây phía Nam, kết nối Việt Nam - Campuchia - Thái lan - Myanma. Ngồi ra, tỉnh này cịn sở hữu một hệ thống cảng nước sâu sâu hàng đầu ở Việt Nam là Cảng Vũng Tàu - Cái Mép - Thị Vải, với các điều kiện tự nhiên thuận lợi hiếm cĩ trong khu vực là cảng ăn sâu vào đất liền, kín giĩ, hầu như khơng bị bồi lắng. Hệ thống cảng biển này được đánh giá là “địa lợi”, hội đủ các điều kiện tiên quyết để trở thành cảng trung chuyển quốc tế của Việt Nam. Hệ thống nằm trên tuyến trục hàng hải quốc tế chính, kết nối các tuyến hàng hải từ Tây sang Đơng, liên kết khu vực Tây Á với Châu Á – Thái Bình Dương, với rất nhiều tuyến hàng hải đặc biệt quan trọng đi Đơng Bắc Á, Châu Mỹ và Châu Âu.

Cĩ thể thấy rằng, BRVT là một tỉnh hội tụ những lợi thế địa lý nổi bật trong khu vực, cũng như trong cả nước với nhiều tiềm năng phát triển các ngành kinh tế biển như: khai thác dầu khí trên biển, khai thác cảng biển và vận tải biển, khai thác và chế biến hải sản, phát triển du lịch nghỉ dưỡng và tắm biển, đồng thời cĩ điều kiện phát triển tất cả các tuyến giao thơng đường bộ, đường khơng, đường thủy, đường sắt và là một địa điểm trung chuyển đi các nơi trong nước và thế giới. Ở vị trí địa lý này, BRVT giữ vai trị chức năng khơng thay thế của cửa ngõ quốc gia và cửa mở kết nối kinh tế trong vùng với thế giới và khu vực.

Ngồi đường bờ biển dài với những bãi cát vàng phẳng mịn là sự lựa chọn hàng đầu của du khách trong và ngồi nước, BRVT cịn sở hữu một vị trí địa lý vơ cùng thuận tiện, lưu thơng tất cả các tuyến đường bộ, đường thủy, đường hàng khơng, đường sắt; gắn kết những tuyến đường huyết mạch trong khu vực, đem đến những sự

lựa chọn đa dạng về hình thức đi lại cho du khách khi đến tham quan, nghỉ dưỡng. Du khách khi đến đây nghỉ dưỡng cũng cĩ thể lựa chọn thêm những địa điểm du lịch nổi tiếng khác ở miền Nam Việt Nam với khoảng cách ngắn, chi phí đi lại thấp và vơ cùng thuận tiện. Đĩ là một trong những lí do BRVT hàng năm đĩn một lượng lớn du khách đến tham quan và nghỉ lại.

Về phía doanh nghiệp, khơng thể phủ nhận rằng vị trí địa lý của bất kỳ địa phương nào cũng cĩ tác động và ảnh hưởng mạnh đến các hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đĩ. Các doanh nghiệp trong tỉnh BRVT cũng khơng nằm ngồi ngoại lệ trên.

Như vậy, với nhiều tiềm năng phát triển các ngành kinh tế biển như khai thác, chế biến; các ngành dịch vụ, du lịch và sự lớn mạnh khơng ngừng của các loại hình giao thơng vận tải, vị thế địa lý này đáp ứng đã phần nào thỏa mãn các yêu cầu của các doanh nghiệp trong tỉnh hiện nay.

Đặc trưng địa phương

Ngồi những lợi thế về điều kiện tự nhiên, BRVT sở hữu nhiều những lợi thế đặc trưng địa phương nổi bật. Đặc biệt, BRVT cĩ lợi thế cửa khẩu – cảng, đĩng vai trị là “cửa mở” hàng hải cho cả Vùng và cho cả quốc gia. Trong bối cảnh tồn cầu hĩa và mở cửa – hội nhập, cửa khẩu BRVT càng “mở” (theo nghĩa càng thơng thống, càng tự do, thể chế phát triển càng gần đẳng cấp quốc tế hiện đại) thì tác động lan tỏa, thúc đẩy phát triển kinh tế cho Vùng và cho Quốc gia càng lớn. Cụm cảng Vũng Tàu - Cái Mép - Thị Vải với những lợi thế tự nhiên tuyệt đối, xét cả ở tầm vùng, quốc gia và quốc tế, hiện đã được xác định và cơng nhận là “cảng cửa ngõ quốc gia”, gĩp phần khơng nhỏ trong việc đưa BRVT phát triển theo hướng trung tâm kinh tế hiện đại, kích thích sự phát triển của cả Vùng KTTĐPN trong nỗ lực nâng cao sức cạnh tranh quốc gia và rút ngắn khoảng cách tụt hậu của cả nền kinh tế.

Thêm vào đĩ, Bà Rịa - Vũng Tàu sở hữu những yếu tố và điều kiện tự nhiên tuyệt vời cho việc phát triển các ngành cơng nghiệp, dịch vụ. Tỉnh nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới giĩ mùa, chịu ảnh hưởng của đại dương nhưng ít bão. Lượng mưa trung bình hàng năm thấp, chế độ mưa nắng điều hịa, ít xảy ra hạn hán hay lũ lụt, thuận lợi cho phát triển nơng nghiệp, tạo tiền đề phát triển cơng nghiệp chế biến. Thời tiết, khí hậu biển điều hịa quanh năm là điều kiện lý tưởng cho việc phát triển du lịch, nghỉ

dưỡng.

Trong tất cả các tỉnh Nam Bộ, Bà Rịa - Vũng Tàu là địa phương gần như duy nhất cĩ những bãi biển đẹp với các bãi cát vàng thích hợp cho du lịch, nghỉ dưỡng - tắm biển. Đây là lợi thế “độc quyền” của tỉnh so với các tỉnh Nam Bộ khác trong vùng. Một đặc điểm khơng gian khác biệt của Bà Rịa - Vũng Tàu so với nhiều địa phương khác là một khơng gian biển – đảo rộng lớn, nhiều tài nguyên và nổi bật về tính đặc sắc. Cấu trúc khơng gian ven biển và hướng biển của Bà Rịa - Vũng Tàu mang tính đặc sắc cao độ khi nĩ tạo thành cơ sở để hình thành hai tuyến chức năng phát triển khác biệt do dựa trên hai nhĩm lợi thế - tiềm năng khác nhau.

Tuyến thứ nhất trải dọc bờ biển từ Vũng Tàu đến Bình Châu (sát Bình Thuận) với các bãi biển đẹp, trải ra trên một khơng gian thống rộng, kết nối với rừng. Đây là tuyến cĩ lợi thế chức năng phát triển du lịch – dịch vụ đẳng cấp cao.

Tuyến thứ hai trải dọc sơng từ Vũng Tàu đến Cái Mép - Thị Vải, với lợi thế gần như tuyệt đối để phát triển hệ thống cảng nước sâu hướng vào đất liền, kín giĩ, ít bị bồi lấp, chạy theo dải đất cho phép phát triển hành lang cơng nghiệp, hệ thống logistics và đơ thị cảng biển

Hai tuyến này ơm bọc “lục địa” Bà Rịa - Vũng Tàu bằng một bên là sơng và một bên là biển. Do trải ra trên hai “cánh gà” nên hai tuyến này, dù thực hiện hai nhĩm chức năng phát triển khác nhau, nhưng hầu như khơng xung đột nhau (giữa phát triển cảng - cơng nghiệp với phát triển du lịch, dịch vụ cao cấp). Một đặc điểm quan trọng khác của Bà Rịa - Vũng Tàu là nằm giữa hai tuyến phát triển này là tồn bộ “khơng gian lục địa” của tỉnh. Đây là vùng đất rộng và khá phẳng, đủ lớn để phát triển nơng nghiệp, phát triển các cơ sở cơng nghiệp mới và đơ thị, bảo đảm “quỹ đất” để xây dựng hạ tầng kết nối, hỗ trợ cho sự phát triển của hai “cánh gà” kinh tế hướng biển và hướng sơng.

Để lượng hĩa những đặc trưng kể trên, Sở Cơng Thương tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu đã làm một bảng điều tra về việc đánh giá chất lượng các sản phẩm đặc trưng của địa phương cĩ được nhờ nguồn gốc địa lý. Các tiêu chí sản phẩm rất đa dạng, gồm cĩ 9 loại sản phẩm đặc trưng của địa phương: Sản phẩm nơng sản đặc trưng, Sản phẩm thủy sản đặc trưng (cĩ sơng, biển), Nguồn nguyên liệu cĩ nguồn gốc từ tài nguyên rừng, Sản phẩm cĩ lợi thế từ tài nguyên đất, Sản phẩm từ tài nguyên khống sản, Sản

phẩm đặc trưng do đặc điểm khí hậu đem lại, Nguồn nhân lực cĩ tay nghề và chuyên mơn đặc thù, Cơng nghệ độc quyền của địa phương, Sản phẩm thủ cơng mỹ nghệ. Hầu hết người dân đều đánh giá các sản phẩm đã cho ở mức trung bình và tốt, tuy nhiên cĩ sự khác biệt tương đối giữa các loại sản phẩm với nhau.

Nơng sản Thủy

Sản Nguyên liệurừng Đất Khống sản Khí hậu Nhânlực Độcquyền thủ cơng 0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% 80% 90% 100% 5%6% 33% 26% 9%9%13% 8%7% 27% 3%4% 21% 8%7% 20% 6%6% 19% 12%13%20% 9%8% 23% 47%45% 44% 21%20% 28% 59%60%50% 52%52% 38% 50%47% 35% 54%53% 49% 61%59% 60% 60%59% 55% 47%47% 56% 48%50% 18% 72%72% 23% 30%29%29% 39%39%18% 41%42%34% 30%31% 21% 32%33%13% 25%24%15% 41%42% 16% 1% 19% 2%2%4% 2%2%8% 2%2%2% 2%2%4% 3% 4%4%6% 2%2%3% 4% 7%8%4% 4% 9% 5%5%8% 7%7%6% 1%2%5% 4% 2%2%2% Rất kém Kém Trung Bình Tốt Rất tốt

Biểu đồ 2.1: Khảo sát về chất lượng các đặc điểm đặc trưng của địa phương địa phương

(Nguồn: Sở Cơng Thương BRVT, 2015)

Theo người dân địa phương, với đặc trưng 1, 64,48% xếp hạng Tốt; 18,15% xếp hạng Trung bình; đặc trưng 2: 55,98% xếp hạng Trung bình; 33,59% xếp hạng Tốt; đặc trưng 3: 55,21% xếp hạng Trung bình; 34,75% xếp hạng Tốt; đặc trưng 4: 54,83% xếp hạng Trung bình; 35,14% xếp hạng Tốt; đặc trưng 5: 57,14% xếp hạng Trung bình; 26,64% xếp hạng Tốt;đặc trưng 6: 59,07% xếp hạng Trung bình; 24,71% xếp hạng Tốt; đặc trưng 7: 54,83% xếp hạng Trung bình; 32,43% xếp hạng Tốt; đặc trưng 8: 54,9% xếp hạng Trung bình, 33,73% xếp hạng Tốt; đặc trưng 9: 65,49% xếp hạng Trung bình; 24,71% xếp hạng Tốt.

Điều kiện tự nhiên tuyệt vời, thích hợp cho việc trồng trọt, phát triển nơng nghiệp; nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú, đem lại nguồn cung thủy hải sản khơng nhỏ và cĩ chất lượng cho địa phương. Hầu hết các sản phẩm nơng nghiệp và thủy hải sản đều là những sản phẩm được đánh giá khá tốt bởi người dân và du khách khi đến đây. Các sản phẩm cịn lại được đánh giá trung bình, do tỉnh cịn chưa cĩ kế hoạch đầu tư quy mơ và Tỉnh khơng cĩ lợi thế trong những lĩnh vực này.

Mơi trường

Các yếu tố khơng thể khơng nhắc đến khi đề cập đến mơi trường Bà Rịa, Vũng Tàu là các yếu tố về nguồn tài nguyên đất, khống sản và nơng lâm thủy hải sản…

Tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu cĩ quỹ đất tự nhiên gồm quỹ đất thuận lợi cho sản xuất nơng- lâm nghiệp với các loại như đất phù sa, đất xám, đất đen,... và quỹ đất ít thuận lợi cho sản xuất nơng lâm nghiệp với các vùng đất nhiễm mặn, đất cát, đất xĩi mịn. Hiện nay diện tích đất đã đưa vào sử dụng chiếm tới 99,09% diện tích đất tự nhiên, do đĩ, khả năng khai thác đất chưa sử dụng bổ sung cho các mục đích sử dụng cịn rất thấp. Tuy nhiên, Bà Rịa – Vũng Tàu cũng là một trong những tỉnh đang thực hiện cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa mạnh mẽ nên nhu cầu sử dụng đất chuyên dùng sẽ tăng nhanh, tất yếu đất nơng nghiệp sẽ phải giảm tương ứng.

Ngồi ra cịn cĩ than bùn, cát thuỷ tinh và một số khống sản khác, tài nguyên quan trọng nhất của tỉnh là dầu mỏ, khí thiên nhiên và một số khống sản làm vật liệu xây dựng (đá, cát xây dựng, puzơlan, sét gạch ngĩi, vật liệu san lấp). Mặc dù trong những năm gần đây, các cơng ty khai thác dầu khí cĩ đưa thêm một số mỏ mới vào khai thác, nhưng sản lượng khơng lớn, trong khi đĩ trữ lượng dầu tại các mỏ lớn ngày càng giảm đã kéo theo sản lượng khai thác dầu thơ ngày càng giảm. Việc giảm sản lượng khai thác đã ảnh hưởng đến thu ngân sách và giá trị sản xuất cơng nghiệp của tỉnh. Khống sản làm vật liệu xây dựng của BRVT tương đối đa dạng, gồm: đá ốp lát, xây dựng, phụ gia xi măng, bentonit, cát thủy tinh, cao lanh, sét gạch ngĩi, cát xây dựng.

Như vậy nếu xét Đặc điểm địa phương của tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu, cĩ 3 phương diện cần xem xét chính: vị trí địa lý, đặc trưng địa phương và mơi trường. Tỉnh được đánh giá tương đối thuận lợi về vị trí địa lý. Về đặc trưng địa phương, tỉnh chủ yếu gắn liền với các địa điểm nổi tiếng, với những sự kiện địa phương và khu vui chơi giải trí. Về mơi trường, mơi trường chịu ảnh hưởng ơ nhiễm nặng nề từ ơ nhiễm nước, ơ nhiễm khơng khí, ơ nhiễm đất. Đến nay, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu đã cĩ những thay đổi khác biệt so với năm 2015, nhưng những thay đổi này khơng quá lớn. Vị thế địa lý của tỉnh vẫn được đánh giá khá cao; người dân địa phương và du khách đánh giá cao những tác động từ vị trí chiến lược này hơn các doanh nghiệp. Những đặc trưng địa phương vốn cĩ như điều kiện tự nhiên thuận lợi tiếp tục đem lại những tiềm năng

cho ngành kinh tế; những ngành nghề mới tiếp tục được mở rộng và đem lại nhiều cơ hội cho tỉnh. Về mơi trường, chất lượng mơi trường được nâng cấp đáng kể so với năm 2015, ơ nhiễm mơi trường vẫn cịn tồn tại nhưng cũng đang dần được kiểm sốt chặt chẽ hơn.

b. Con người

Nguồn nhân lực chất lượng cao và đáp ứng đủ cho nhu cầu phát triển kinh tế là địi hỏi cấp thiết của địa phương. Trong dài hạn tăng dân số tự nhiên kéo theo tăng GDP chung, tuy nhiên tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu cĩ tỷ lệ sinh giảm như vậy về dài hạn thiếu dân số cho mục tiêu đơ thị hĩa. Tốc độ tăng dân số tự nhiên đạt 1,03%, giảm 0,05% so với năm 2015. Tỉnh phải giải quyết vấn đề nội bộ về tăng dân số và chất lượng trình độ của dân cư đồng thời phải cĩ chiến lược thu hút lực lượng lao động tri thức chất lượng cao đến làm việc và sống ở Bà Rịa Vũng Tàu cho các ngành kinh tế mũi nhọn mà tỉnh tập trung kêu gọi đầu tư cho phát triển.

Dân số trên địa bàn tỉnh BRVT (năm 2019) là 1.152.218 người, tăng 1,22% so năm 2018; trong đĩ dân số thành thị 675.599 người, chiếm 58,6%; dân số nơng thơn 476.619 người, chiếm 41,4%; dân số nữ 573.972 người, chiếm 49,8%; dân số nam 578.246 người, chiếm 50,2%. Lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên ước năm 2019 là 615.200 người, tăng 1,79% so năm 2018; trong đĩ nữ tăng 1,83%, nam tăng 1,75%; thành thị tăng 1,64%, nơng thơn tăng 1,94%. Lao động từ 15 tuổi trở lên đang làm việc ước năm 2019 là 610.270 người, tăng 3,12% so năm 2018, chiếm 52,96% dân số trên địa bàn; trong đĩ lao động trong ngành cơng nghiệp là 192.267 người, tăng 5,62%; dịch vụ là 268.281 người, tăng 1,18%; nơng nghiệp là 149.722 người, tăng 3,53%. Năm 2020, tỷ lệ lao động qua đào tạo đạt 80%, tăng 12% so với năm 2015.

c. Cơ sở hạ tầng

Cơ sở hạ tầng là một nhân tố bên trong quan trọng gĩp phần vào tiến trình xây dựng thương hiệu địa phương thành cơng. Nĩ gần như là các điều kiện tiền đề cho phát triển kinh tế và cuộc sống.

Do mật độ dân số nên các địa phương như Tp. HCM, Hải Phịng, Tiền Giang, Tây Ninh cĩ áp lực và sự căng thẳng hơn của hệ thống giao thơng cơng cộng, tình trạng tắc đường phổ biến hơn. Ngược lại, BRVT, Đồng Nai, Bình Dương chịu sự căng thẳng ít hơn, trong đĩ tốc độ đơ thị hĩa của BRVT chậm hơn. Như vậy, để trở thành

một Đơ thị cảng đúng nghĩa, BRVT phải thu hút dân cư và tận dụng lợi thế về hạ tầng

Một phần của tài liệu Luận án Tiến sĩ Xây dựng thương hiệu tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 101 - 119)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(198 trang)