Biểu đồ cơ cấu nhân lực theo độ tuổi

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn nhân lực tại công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên đóng tàu Hạ Long (Trang 66 - 68)

Nhìn chung độ tuổi lao động của Cơng ty tương đối trẻ. Số lao động có độ tuổi dưới 30 biến động lớn thể hiện năm 2011 tăng 1.200 người (57,1%), nhưng năm 2011 lại giảm còn 950 người chiếm tỷ trọng (25,44%), vì là đội ngũ lao động trẻ, rất năng động, sáng tạo nhưng địi hỏi phải có sự độ đãi ngộ cũng như công tác đào tạo nâng cao, độ tuổi này cần phải có thời gian tích luỹ kinh nghiệm để duy trì và nâng cao tay nghề nhằm tạo ra sức mạnh cạnh tranh

cho Công ty trong nền kinh tế hiện nay, độ tuổi từ 31-40 không biến động nhiều, độ tuổi này đặc biệt rất quan trọng vì họ được đào tạo và tích lũy kinh nghiệm trong sản xuất năm 2010 là 2.700 chiếm tỷ trọng người tỷ trọng (57.1%), năm 2011 là 2.115 người chiếm tỷ trọng (56,63%), đây được nhận định là cái làm nên sự thành công của Công ty trong các hoạt động kinh doanh trong những năm qua. Độ tuổi 41-50 tăng nhưng không nhiều qua 2 năm tăng 7 người chiểm tỷ trọng (11,65%) độ tuổi này chủ yếu là bộ phận thợ bậc cao và lao động gián tiếp.

Ở mỗi độ tuổi thể hiện lao động khác nhau, do vậy cần phải căn cứ vào độ tuổi để có phương án bố trí, sử dụng nhân lực phù hợp mới phát huy khả năng của người lao động nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn nhân lực. Song hiệu quả còn phụ thuộc vào cách quản trị, chiến lược sử dụng nguồn nhân lực của đơn vị.

3.3.2. Tình hình sử dụng lao động theo giới tính

Ta thấy tình hình sử dụng lao động nam, nữ tại Công ty trong những năm qua ln có sự chênh lệch đáng kể. Năm 2010 lao động nam chiếm 3.882 người tương đương 82,11% trong khi đó lao động nữ chỉ có 846 người tức 17,89%. Năm 2011 lao động nam chiếm 2.914 người chiếm 78,01% lao động nữ là 821 người chiếm 21,98%. Điều này cho thấy việc sủ dụng lao động nam / nữ của Công ty cũng chưa thực sự cân đối, cần phải có sự bố trí sắp xếp cho phù hợp hơn nữa. Mặt khác ta cũng thấy tỷ lệ lao động trực tiếp cũng có sự biến động lớn, năm 2010 có 3.350 lao động chiếm tỷ trọng 70,85%, nhưng năm 2011 giảm xuống 2.430 lao động tương ứng với 65,06% điều này ảnh hưởng rất lớn tợi sự ổn định cơ cấu lao động trẻ của cơng ty.

Bảng 3.5: Tình hình sử dụng lao động theo giới tính

Phân loại

Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 2010/2009 2011/2011

Số ngƣời TT % Số người TT % Số ngƣời TT % Số % Số % Tổng số lao động 5.270 100 4.728 25,38 3.735 100 -542 89,71 -993 80 LĐ trực tiếp 3.690 70,01 3.350 70,85 2.430 65,06 -340 90,78 -920 90,87 LĐ gián tiếp 1.580 29,98 1.378 29,15 1.305 34,94 -202 87,21 -73 94,7 LĐ nam 4.225 80,17 3.882 82,11 2.914 78,01 -343 91,88 -996 75,06 LĐ nữ 1.045 19,83 846 17,89 821 21,98 -195 80,96 -25 97,04

(Nguồn: Phịng TCLĐ - Cơng ty đóng tàu Hạ Long)

3.3.3. Đánh giá công tác tuyển dụng nhân lực

* Tiêu chuẩn của tuyển dụng: Tùy theo yêu cầu của từng vị trí cơng việc, căn cứ vào quy chế tuyển dụng của công ty, việc tuyển dụng người lao động dựa trên các tiêu chuẩn cho ứng cử viên như sau:

- Trình độ chun mơn: Tùy theo vị trí cơng việc địi hỏi ứng cử viên đã tốt nghiệp: trên Đại học, Đại học, Cao đẳng hay Trung cấp trở lên đúng với chuyên ngành.

- Có khả năng nắm bắt công việc nhanh, chăm chỉ hay học hỏi, chịu được áp lực, có kỹ năng làm việc theo nhóm, tư tưởng vững vàng.

- Có sức khỏe tốt mong muốn làm việc lâu dài với công ty - Trình độ ngoại ngữ, tin học: theo yêu cầu cụ thể của cơng việc * Qui trình tuyển dụng:

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn nhân lực tại công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên đóng tàu Hạ Long (Trang 66 - 68)