0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (106 trang)

HÌNH THÀNH KỸNĂNG, KỸ XẢO TAY NGHỀ CAO`

Một phần của tài liệu BÀI GIẢNG MÔN TÂM LÝ HỌC CHUYÊN NGÀNH SƯ PHẠM (Trang 103 -106 )

CHƯƠNG III SỰ THÍCH ỨNG CỦA CON NGƯỜI VỚI KỸ THUẬT VÀ CÔNG VIỆC

3. HÌNH THÀNH KỸNĂNG, KỸ XẢO TAY NGHỀ CAO`

Mục đích cuối cùng của việc dạy nghề là hình thành tay nghề cao cho người lao động, song muốn đạt được tay nghề cao phải có những kỹ năng, kỹ xảo nghề nghiệp cần thiếp.

Kỹ năng là phương thức vận dụng kiến thức vào hoạt động thực hành đã được củng cố. Kỹ xảo là những hành động đã trở thành tự động hoá do luyện tập.

Giai đoạn phát

triển của kỹ xảo

Tính chất Mục đích Đặc điểm của việc thực hiện

hành động Giai đoạn làm quen Suy nghĩ về hành động và biểu tượng của chúng Làm quen với các phương pháp thực hiện hành động Hiểu rõ mục đích nhưng cịn lờ mờ về các phương pháp đạt tới mục đích đó, có những sai sót khơng đáng có khi thực hiện hành động

Giai đoạn chuẩn bị (giai đoạn phân tích)

Thực hiện một cách có ý thức nhưng khơng khéo léo

Nắm các thành phần riêng lẻ của hoạt động, phân tích các phương pháp thực hiện chúng

Hiểu rõ các phương pháp thực hiện hành động như thực hiện chưa chính xác và chưa ổn định, có nhiều động tác thừa, phải chú ý rất căng thẳng, sự kiểm tra kém Giai đoạn chuẩn

hoá (giai đoạn tổng hợp) Tự động hoá các thành phần của hành động Kết hợp và thống nhất các động tác sơ đẳng thành một hành động thống nhất

Nâng cao chất lượng động tác, sự hoà hợp của chúng, khắc phục động tác thừa, chuyển sự chú ý sang kết quả cải thiện sự kiểm tra, chuyển sang sự kiểm tra bằng cơ Giai đoạn biến

hố (giai đoạn tình huống) Thích ứng linh hoạt với tình huống Nắm được sự điều chỉnh có chủ định đối với tính chất của hành động Thực hiện hành dộng một cách hợp lý, mềm dẻo, kiểm tra trên cơ sở tổng hợp các cảm giác, tổng hợp trí tuệ (trực giác)

Trong q trình hình thành kỹ xảo có một số quy luật sau: - Quy luật đỉnh.

- Quy luật về sự tiến bộ không đồng đều.

- Quy luật về sự tác động qua lại giữa kỹ xảo cũ và kỹ xảo mới (sự cộng kỹ xảo và giao thoa kỹ xảo).

- Quy luật về sự suy yếu và dập tắt kỹ xảo.

Khi luyện tập kỹ xảo cho học sinh cần chú ý tới các quy luật trên, đồng thời phải tạo ra những điều kiện cho sự hình thành kỹ xảo. Đó là những điều kiện sau:

- Mục đích của việc luyện tập kỹ xảo được xác định rõ ràng.

- Hiểu biết các quy tắc và trình tự thực hiện các động tác để đạt mục đích của hoạt động. - Các biểu tượng rõ ràng về kỹ thuật thực hiện các hành động và kết quả cuối cùng của

chúng, nghĩa là hình mẫu cần đạt được.

- Sự phát hiện đúng lúc những sai lệch, thiếu sót trong hành động và kịp thời hiệu chỉnh, sửa chữa hành động.

- Sự tự đánh giá đúng đắn các kết quả luyện tập. - Luyện tập một cách thường xuyên và có hệ thống.

Các kỹ xảo sẽ trở thành tay nghề cao trong quá trình thực hành nghề nghiệp và trong sản xuất.

Tay nghề cao là mức độ cao của các kỹ xảo nghề nghiệp và là mục đích cuối cùng của việc

dạy nghề. Nó đạt được bằng thực tế nghề nghiệp. Tay nghề cao là sự dễ dàng thực hiện công việc phức tạp một cách nhanh chóng và chính xác. Có những người lao động thực hiện cơng việc của mình với độ chính xác cao và độ nhanh vừa đủ, nhưng đồng thời lại sử dụng tồn bọ sức lực của mình, làm việc tiêu tốn năng lượng một cách tối đa. Họ là những ngừoi thông thạo công việc và là những người khéo tay, nhưng chưa phải là những người có tay nghề cao. Người có tay nghề cao bao giờ cũng sử dụng năng lượng của mình một cách tiết kiệm và ln dư thùa một số năng lượng, do đó khơng có sự đình trệ trong cơng việc, khơng có sự hạ thấp nhiệt độ làm việc và khơng có sự giảm sút về mặt chất lượng công việc. Tay nghề cao là một điều kiện đảm bảo chất lượng cao và nhịp độ lao động bền vững. Đó chính là độ tin cậy trong cơng việc.

CÂU HỎI ƠN TẬP

1. Phân tích tầm quan trọng của cơng tác hướng nghiệp đối với thanh niên. 2. Phân tích các nguyên nhân dẫn tới chọn nghề sai.

3. Phân tích các yếu tố ảnh hưởng tới việc chọn nghề đúng của thanh niên.

4. Phân tích tam giác hướng nghiệp để thấy rõ nội dung và các hình thức cơ bản của cơng tác hướng nghiệp.

5. Đào tạo nghề là gì? Phân tích các hình thức cơ bản của đào tạo nghề. 6. Nêu rõ sự khác nhau giữa đào tạo nghề và dạy nghề.

7. Trình bày các phương pháp dạy nghề cơ bản.

8. Phân tích các giai đoạn cơ bản của quá trình hình thành kỹ xảo. 9. Trình bày các quy luật hình thành kỹ xảo cơ bản.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. V.A.Cruchetxki. Những cơ sở của tâm lý học sư phạm. Tập 1. Tài liệu dịch từ tiếng Nga. Nhà xuất bản giáo dục. 1980

2. A.V.Pêtrôvxki (Chủ biên). Tâm lý học lứa tuổi và tâm lý học sư phạm. Tài liệu dịch từ tiếng Nga. Nhà xuất bản giáo dục. 1982

3. Lê Văn Hồng, Lê Ngọc Lan, Nguyễn Văn Thàng. Tâm lý học lứa tuổi và tâm lý học sư

phạm. Nxb Đại học quốc gia Hà Nội. 1997

4. Vũ Thị Nho. Tâm lý học phát triển. Nxb Đại học quốc gia Hà Nội. 1998

5. Phan Trọng Ngọc (Chủ biên). Các lý thuyết phát triển tâm lý người. Nxb ĐHSP Hà Nội. 2003

6. Ngơ Cơng Hồn. Một số vấn đề giao tiếp sư phạm. Nxb Đại học quốc gia Hà Nội. 1996 7. Trần Trọng Thuỷ. Tâm lý học lao động. Tài liệu dùng cho học viên cao học. Viện KHGD.

1997

Một phần của tài liệu BÀI GIẢNG MÔN TÂM LÝ HỌC CHUYÊN NGÀNH SƯ PHẠM (Trang 103 -106 )

×