Đơn vị: tỷ đồng Năm 2019 2020 2021 Hàng FCL 38.09 35.23 40.82 Hàng LCL 11.27 25.71 30.34 Tổng 49.36 60.94 71.16 Nguồn: Phòng kế tốn Cơng ty
Doanh thu hàng FCL, hàng gom cont và hàng LCL có mức biến chuyển rõ rệt qua từng năm từ năm 2019 đến năm 2021.
Năm 2019, doanh thu từ hàng FCL đạt 38.09 tỷ đồng, chiếm 59.29% tổng doanh thu. Trong khi hàng LCL đạt 11.27 tỷ đồng, chiếm 40.71% tổng doanh thu. Sở dĩ có sự chênh lệch giữa hàng LCL và hàng FCL như vậy, bởi trong năm 2019 khách hàng của công ty chủ yếu là các cơng ty lớn có nguồn hàng nhiều và hàng hóa được đóng chung trong 1 container. Từ đó hàng FCL luôn chiếm cao hơn hàng LCL
Năm 2020, hàng FCL có mức doanh thu đạt 35.23 tỷ đồng, tăng tương ứng tăng 20.36% so với năm 2019. Trong khi hàng LCL có mức doanh thu đạt 25.71 tỷ đồng, tương ứng tăng 25.71%. Trong năm 2020, mặc dù doanh thu hàng FCL vẫn chiếm tỷ trọng cao hơn so với hàng lẻ vì các cơng ty lớn có nhu cầu nhập khẩu nhiều, ln sử dụng hình thức gửi hàng FCL, vẫn là lượng khách hàng chính trong năm 2020 của công ty. Tuy nhiên hàng LCL bắt đầu có sự tăng trưởng nhanh, ngun nhân là Cơng ty Eureka bắt đầu phát triển nhiều loại hình dịch vụ cho đối tượng là khách hàng là các công ty kinh doanh nhập khẩu có quy mơ vừa và nhỏ, có nhu cầu gửi hàng ít, khơng nhiều.
Năm 2021, doanh thu hàng FCL được giữ vững có mức tăng nhẹ so với năm 2020, đạt 40.82 tỷ đồng, tương ứng tăng 15.86%. Trên đà tăng trưởng doanh thu hàng LCL tiếp tục tăng hơn 5 tỷ đồng, tương ứng tăng 18.86%. Công ty tiếp tục đưa ra nhiều chương trình dịch vụ cho khách hàng gửi hàng LCL với mức phí hấp dẫn, đồng thời bộ phận kinh doanh bên lĩnh vực kinh doanh hàng LCL của công ty cũng hoạt động tích cực trong năm 2021 và đã thu hút được nhiều đơn đặt hàng từ phía khách hàng của công ty.
2.4. Đánh giá dịch vụ giao nhận hàng hóa nhập khẩu bằng đường biển tại Công ty (2019-2021) Công ty (2019-2021)
2.4.1. Thành công
Thứ nhất, Công ty TNHH Xuất Nhập khẩu và Thương Mại Eureka được thành
lập từ năm 2017, quy trình giao nhận hàng hóa nhập khẩu bằng đường biển của công ty đã được thực hiện một cách chuyên nghiệp, chính xác và hiệu quả, đáp ứng yêu cầu của khách hàng về mặt thời gian, địa điểm, đảm bảo hàng hóa được an tồn từ các khâu liên hệ với các bên khách hàng, làm chứng từ, vận tải cũng như làm hàng, thanh tốn. Do đó, uy tín của cơng ty được đảm bảo và tạo được mối quan hệ tốt với nhiều khách hàng.
Thứ hai, nhờ mối quan hệ tốt đẹp với Hải quan mà các quá trình liên quan đến thủ tục hải quan được giải quyết nhanh gọn. Ngồi ra, nhân viên giao nhận cịn được hỗ trợ nhiệt tình từ phía Hải quan. Điều này tạo thuận lợi khơng nhỏ cho công tác giao nhận được thực hiện tại công ty.
Thứ ba, Ban lãnh đạo quản lý điều hành tốt, nhạy bén trong giải quyết các vấn
đề phát sinh, thân thiện với nhân viên, tạo môi trường làm việc tốt, đạt hiệu quả cao. Đội ngũ nhân viên ln nỗ lực, hết mình hồn thành cơng việc với hiệu quả tốt nhất với sự chính xác cao. Với thời gian làm việc lâu năm với nhau, các nhân viên có tinh thần gắn kết với nhau và với công ty rất chặt chẽ, tạo nên sự hoạt động nhịp nhàng trong công việc.
Thứ tư, đội ngũ nhân viên trẻ trung, năng động, có tinh thần trách nhiệm cao,
luôn đồn kết và phấn đấu để hồn thành tốt cơng việc. Tính đồn kết của các nhân viên trong công ty rất cao, luôn hỗ trợ, giúp đỡ lẫn nhau, cùng nhau hợp tác để giải quyết các vấn đề phát sinh. Công ty luôn đặt yếu tố nhân sự lên hàng đầu. Điều này thể hiện qua việc tất cả nhân viên trong công ty đều có quyền trao đổi ý kiến thẳng thắn với người quản lý trực tiếp của mình và mọi ý kiến của nhân viên đều được tôn trọng và ghi nhận. Do đó ln tạo được tâm lý thoải mái và giúp mỗi nhân viên bảo vệ được quyền lợi và đạt được mong muốn chính đáng của mình. Với chính sách coi trọng yếu tố con người, cấp trên dễ nắm bắt được các nguyện vọng và yêu cầu chính đáng của các nhân viên, tạo ra mơi trường làm việc chuyên nghiệp và năng động.
2.4.2. Hạn chế.
Bên cạnh những thành công kể trên, Công ty TNHH Xuất Nhập khẩu và Thương Mại Eureka vẫn còn một vài hạn chế trong dịch vụ giao nhận hàng hóa nhập khẩu bằng đường biển.
Thứ nhất, tuy ứng dụng được khoa học công nghệ trong nhiều thủ tục giao nhận,
cụ thể là tờ khai hải quan điện tử, nhưng nghiệp vụ này vẫn còn tương đối đơn giản, đơi khi gặp phải nhiều sai sót về mã số thuế, số liệu tờ khai,... đối với nhân viên kinh nghiệm làm việc lâu năm. Công tác kiểm tra, chuẩn bị bộ chứng từ đơi khi cịn gặp đơi chút khó khăn vì bộ chứng từ có rất nhiều loại giấy tờ, đặc biệt là đối với những đơn hàng lớn: hợp đồng, hóa đơn thương mại, tờ khai thơng quan, phiếu đóng gói, chứng nhận xuất xứ,... hoặc chứng từ bị sai lệch, không hợp lệ, mâu thuẫn với hàng hóa,... nên đơi khi dẫn đến trình trạng trì trệ trong hồn thành thủ tục kiểm tra chứng từ để tiến hành các hoạt động sau đó.
Đối với những lô hàng lớn, cũng yêu cầu thủ tục kê khai tương đối dài và phức tạp, điều này cũng dễ gây nên sai sót trong quá trình nhập tờ khai. Hay đối với hệ thống quản lý vận tải CMS được Công ty TNHH Xuất nhập khẩu và Thương mại Eureka vận hành năm 2020, thời gian vận hành hệ thống cũng chỉ mới hơn một năm, nên việc sử dụng đơi khi cũng gặp một vài khó khăn và bất cập. Ngồi ra, hệ thống kho bãi cũng chưa áp dụng các hệ thống theo dõi để kiểm sốt hàng hóa khi xảy ra vấn đề để tìm ra nguyên nhân giải quyết được nhanh hơn.
Thứ hai, nguồn nhân lực của công ty đa phần là còn trẻ, và mới được tuyển dụng
và có thời gian làm việc chưa lâu, nên suy ra điểm yếu còn tồn đọng là nguồn nhân lực mới còn thiếu nhiều kinh nghiệm trong việc xử lý các tình huống phát sinh, nhất là trong giai đoạn cao điểm khi lượng khách hàng sử dụng dịch vụ giao nhận hàng hóa nhập khẩu bằng đường biển nhiều.
Bộ phận kinh doanh còn chưa nhận được sự hỗ trợ và huấn luyện tối đa của cơng ty. Phịng kinh doanh là một trong những phịng ban có vai trị đặc biệt quan trọng trong việc tăng doanh thu và mở rộng thị trường của công ty nhưng bộ phận này lại chưa đáp ứng được u cầu đó. Trong thời gian gần đây, phịng kinh doanh làm việc khơng có hiệu quả. Ngun nhân là do ảnh hưởng của tình hình chung trên thị trường, việc biến động của tỷ giá ngoại tệ dẫn đến sự hạn chế và điều chỉnh nhập khẩu của các doanh nghiệp, điều đó cũng làm ảnh hưởng đến hoạt động của công ty, nên các nhân viên kinh doanh cũng gặp nhiều khó khăn trong việc tìm kiếm khách hàng mới và chăm sóc khách hàng cũ.
Thứ ba, đối tượng khách hàng ít, chưa khai thác hết các thị trường tiềm năng
Công ty TNHH Xuất Nhập khẩu và Thương Mại Eureka còn khá non trẻ trên thị trường giao nhận, do đó số lượng khách hàng và thị trường phục vụ của cơng ty vẫn cịn ít. Cơng ty chưa có thành lập phịng Marketing riêng để tiếp thị hình ảnh về cơng ty, điều đó dẫn đến hình ảnh của cơng ty chưa được định vị trong lịng khách hàng. Q trình tìm kiếm khách hàng của các nhân viên phịng kinh doanh cũng có những khó khăn nhất định. Trong q trình tìm kiếm khách hàng mới, nhân viên kinh doanh phải kiêm luôn nhiệm vụ giới thiệu về cơng ty và tiếp thị hình ảnh của cơng ty với khách hàng của mình nên hiệu quả làm việc chưa tối ưu. Trong tương lai, cơng ty cần tìm kiếm thêm nhiều khách hàng và mở rộng thị trường.
Thị phần giao nhận còn hạn chế chỉ tập trung vào thị trường Trung Quốc. Mặc dù hoạt động bốn năm trong ngành vận tải nhưng thị phần của công ty cũng chỉ chiếm một phần nhỏ so với thị trường giao nhận hiện nay. Song song với việc nước ta mở rộng cửa hội nhập thế giới thì các cơng ty giao nhận nước ngồi xuất hiện ngày càng nhiều ở Việt Nam, vì vậy mức độ cạnh tranh sẽ ngày càng khó khăn hơn nhiều. Hiện nay khách hàng không chỉ quan tâm đến chất lượng dịch vụ mà giá cước cũng là yếu tố không kém phần quan trọng. Thế nhưng các cơng ty nước ngồi hầu hết đều chiếm ưu thế về lĩnh vực này nhờ nguồn vốn lớn với trình độ cơng nghệ tốt hơn nên thường chào mức giá thấp hơn nhiều. Dù công ty hoạt động được bốn năm nhưng cơng ty khơng có chương trình chăm sóc khách hàng một cách thường xuyên và chưa có những sự ưu đãi, quan tâm đặc biệt đối với những khách hàng lớn và quen thuộc.
Thứ tư, chi phí cho các hoạt động vận tải ln chiếm tỷ trọng cao. Chi phí cho
điểm yếu là chi phí cho các dịch vụ thuê ngồi của cơng ty cịn khá cao, ảnh hưởng đến lợi nhuận đạt được.
Trên thị trường giao nhận có rất nhiều các doanh nghiệp giao nhận vận tải, doanh nghiệp logistics với nhiều qui mô khác nhau, đây chính là đối thủ cạnh tranh trực tiếp và nguy hiểm. Nếu khơng có chiến lược đúng đắn sẽ dễ dàng mất thị trường, mất khách hàng. Thị trường dịch vụ giao nhận trong nước ngày càng bị thu hẹp bởi sự ra đời của một số đại lý nước ngồi. Họ đặt văn phịng đại diện tại Việt Nam sau một thời gian làm đại lý cho doanh nghiệp Việt Nam.
Thêm vào đó, hiện tượng phá giá của một số đại lý giao nhận trong nước đã tạo nên làn sóng cạnh tranh khơng lành mạnh. Trong khi đó, nhiều khách hàng thường ít quan tâm dịch vụ thế nào, mà chỉ cần hợp túi tiền. Do phải th thêm dịch vụ vận tải ngồi nên chi phí của cơng ty rất khó cắt giảm, do đó việc giảm giá dịch vụ để thu hút khách hàng của cơng ty chưa thật sự tối ưu. Thêm vào đó, các chính sách chăm sóc khách hàng hậu bán hàng chưa được công ty chú trọng nhiều.
2.4.3. Nguyên nhân của những hạn chế
Nguyên nhân chủ quan
Việc ứng dụng công nghệ thông tin, thu thập xử lý thơng tin cịn yếu kém, chậm so với đối tác dẫn đến làm mất cơ hội kinh doanh. Đặc biệt trong việc tìm kiếm thơng tin, do hạn chế về ngân sách nên chất lượng thông tin không cao, thông tin chủ yếu là thông tin thứ cấp, việc thu thập chủ yếu qua sách báo và một số nguồn khác nên chưa mang tính đặc biệt, độc đáo quyết định đến thành công của của một thương vụ nhập khẩu. Hệ thống CMS mới đưa vào sử dụng nên còn nhiều bất cập.
Do trong khẩu tuyển dụng chưa chú trọng tuyển nhân viên có kinh nghiệm, chấp nhận tuyển nhân viên mới, trái ngành nghề vào đào tạo lại từ đầu. Đây cũng là đặc điểm chung còn tồn tại trong các doanh nghiệp nhà nước ta hiện nay.
Nguyên nhân của việc chỉ tập trung vào thị trường Trung Quốc là do công ty mới chỉ đủ năng lực mở được một đại lý lớn bên Trung Quốc, còn các thị trường khác chưa đủ năng để mở rộng. Quan hệ với các bạn hàng, ngân hàng cũng như các cơ quan chức năng của Nhà nước chưa được chú trọng đầu tư dẫn đến đôi khi gây cản trở cho hoạt động nhập khẩu.
Bộ máy tổ chức của Cơng ty chưa thật hợp lý, cịn mang tính tự phát, khơng đồng bộ, hoạt động cịn chồng chéo, mang tính đơn lẻ. Các phịng kinh doanh xuất nhập khẩu tự tìm đối tác, tự kinh doanh, tự ký kết... Điều này tuy có phát huy được tính năng động xong đơi khi gây ra hiện tượng các phòng ban kinh doanh xuất nhập khẩu lại cạnh tranh với nhau, gây mất thời gian cũng như chi phí và giảm hiệu quả.
Nguồn vốn của cơng ty cịn khá hạn hẹp cho việc đầu tư xe tải, kho bãi,… dẫn đến tình trạng th ngồi gây tốn kém chi phí
Cơng ty chưa có chính sách khuyếch trương cũng như chính sách giá cả, các hoạt động khuyến mại, xúc tiến bán hàng để thu hút các khách hàng tiềm năng cũng như gìn giữ các bạn hàng có quan hệ giao dịch lâu năm. Trong cơng ty, do có chế độ khen thưởng cịn ít, kỷ luật chưa nghiêm, chưa chú trọng đến các biện pháp tuyên truyền giáo dục, chưa đẩy mạnh các phong trào thi đua lao động sản xuất, kinh doanh. Vì vậy đã xảy ra những khiếu kiện, những hành vi gây ảnh hưởng đến uy tín của Cơng ty.
Nguyên nhân khách quan
Hệ thống các văn bản pháp luật của nước ta chưa đồng bộ, hay thay đổi đã gây ra những khó khăn trở ngại cho hoạt động kinh doanh nhập khẩu của Công ty, đặc biệt là vấn đề thuế nhập khẩu gặp phải rất nhiều thủ tục rườm rà, chậm trễ, làm giảm hiệu quả kinh doanh.
Các cơ quan chức năng của Nhà nước do các thủ tục còn chồng chéo, hoạt động còn trùng lặp nên các thủ tục hải quan cũng như hàng loạt các giấy tờ văn bản khác. Chính sách quản lý thị trường của Nhà nước còn lỏng lẻo dẫn tới hàng nhập lậu, hàng giả, hàng không rõ xuất xứ vẫn còn tồn tại.
Cơ sở hạ tầng phục vụ cho hoạt động kinh doanh nhập khẩu của nước ta chưa phát triển, chưa được Nhà nước quan tâm đầu tư thoả đáng. Hệ thống thông tin liên lạc mặc dù đã được trang bị hiện đại nhưng chi phí đắt, giao thơng vận tải cịn lạc hậu, đặc biệt là hệ thống tàu thuyền, kho hàng, bến bãi cịn cũ, khơng đảm bảo vận chuyển hàng hố an tồn.
Xu hướng thích dùng hàng ngoại nay chỉ chiếm bộ phận nhỏ trong dân cư nên nhu cầu đối với các mặt hàng tiêu dùng khơng lớn, việc tiêu thụ nhóm hàng này khá chậm chạp. Nhiều cơng ty nổi tiếng ở nước ngoài đã sản xuất, lắp ráp chính tại Việt Nam hoặc có đại lý tiêu thụ đặc quyền vì vậy các mặt hàng doanh nghiệp nhập khẩu gặp phải sự cạnh tranh quyết liệt từ các sản phẩm này.
Cạnh tranh ngày càng khốc liệt. Vấn đề cạnh tranh trong lĩnh vực dịch vụ vận tải, khai thác cảng biển đang diễn ra ngày càng gay gắt, nhất là khi Việt Nam đang từng bước thực hiện các cam kết song phương và đa phương về mở cửa thị trường giao nhận kho vận đối với nước ngồi. Bên cạnh đó, sự ra đời ngày càng nhiều của các công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty tư nhân trong lĩnh vực giao nhận và đại lý hàng hải với những chính sách linh hoạt, sẵn sàng chấp nhận lợi nhuận thấp, chi hoa hồng cao đề lôi kéo và giữ khách hàng. Những yếu tố đó ảnh hưởng đáng kể đến tình hình doanh thu và lợi nhuận của doanh nghiệp.
Giá cả vận tải biển có nhiều biến động. Ngồi những yếu tố quốc tế bất lợi, kết quả dịch vụ giao nhận hàng hóa nhập khẩu bằng đường biển của Cơng ty TNHH Xuất nhập khẩu và Thương mại Eureka còn bị ảnh hưởng bởi nhân tố giá cước vận tải. Vận
tải biển thế giới nói chung và vận tải biển Việt Nam nói riêng đang gặp khó, khơng chỉ bởi vì áp lực giảm giá cước mà cịn vì sự biến động khơng ngừng của thị trường nhiên liệu. Trong khi giá cước vận tải đang có xu hướng giảm như vậy thì chi phí giá thành của một tấn vận chuyển hàng hoá lại đang tăng từ 3 - 4%. Sự gia tăng nảy có