5. Kết cấu
3.3. Một số kiến nghị
3.3.2. Đối với nhà nước
Nền kinh tế nước ta hoạt động theo cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước. Chính vì vậy mà hầu hết các hoạt động kinh tế đều nằm dưới sự hướng dẫn và kiểm soát của nhà nước. Hoạt động nhập khẩu vì thế cũng khơng khơng nằm ngồi sự quản lý đó. Việc thực hiện quy trình nhập khẩu muốn đạt kết quả cao thì khơng những địi hỏi sự nỗ lực của các doanh nghiệp mà còn địi hỏi nhà nước phải ban hành các chính sách, chế độ trong điều hành nhập khẩu một cách hợp lý. Dưới đây là một số các kiến nghị đối với nhà nước:
3.3.2.1. Hỗ trợ thông tin cho các doanh nghiệp
Việc thiếu thông tin về thị trường nước ngoài là vấn đề đã và đang gặp phải ở rất nhiều doanh nghiệp, đặc biệt là các doanh nghiệp kinh doanh trong lĩnh vực xuất nhập khẩu. Do vậy mà một vấn đề cần được quan tâm là cần có sự phối hợp giữa nhà nước và doanh nghiệp. Nhà nước cần có những trung tâm, cơ quan nghiên cứu thị
59
trường quốc tế để đưa những thông tin về biến động thị trường thế giới đến với các doanh nghiệp trong nước.
Hiện nay, ở Việt Nam tuy đã có những trung tâm tư nhân nghiên cứu thị trường quốc tế nhưng hầu hết là những thơng tin được cơng khai trên báo chí, truyền thơng, thiếu tính chính xác, cụ thể và kịp thời. Việc thiếu thông tin trong kinh doanh sẽ khiến các doanh nghiệp gặp khó khăn, bỏ lỡ thời cơ cơ hội kinh doanh đồng thời gặp phải những rủi ro không thể nhìn thấy. Nhằm để giúp đỡ doanh nghiệp, nhà nước cần:
- Thành lập các trung tâm nghiên cứu thơng tin thị trường phân theo địa lý, văn hố, chính trị…
- Nâng cao kinh nghiệm và trách nhiệm của những cơ quan tổ chức nghiên cứu thị trường nước ngồi
- Có những biện pháp hỗ trợ các doanh nghiệp xúc tiến thương mại, xây dựng các diễn đàn kết nối doanh nghiệp trong cùng lĩnh vực hoặc ngồi lĩnh vực trên cả nước để có thể trao đổi các thơng tin với nhau.
3.3.2.2. Hỗ trợ cho các doanh nghiệp nhập khẩu
Nhà nước nên có các giải pháp hỗ trợ về vốn cho các doanh nghiệp nhập khẩu nói chung và doanh nghiệp nhập khẩu máy móc thiết bị nói riêng. Thêm vào đó có thể làm tăng quy mô của các doanh nghiệp sản xuất khuyến khích cho nhu cầu của họ với các loại máy móc, thiết bị nhập khẩu của cơng ty tăng lên.
Mặt khác, đối với những hợp đồng nhập khẩu máy móc thiết bị có giá trị lớn, có vai trị quan trọng trong việc hiện đại hố máy móc thiết bị may trong nước. Nhà nước phải có sự hỗ trợ về mọi mặt như giảm thuế nhập khẩu, ưu đãi về hạn ngạch, thủ tục…
Nhà nước cần phải tạo ra môi trường cạnh tranh lành mạnh giữa các thành phần kinh tế, không phân biệt doanh nghiệp nhà nước hay doanh nghiệp tư nhân. Đồng thời các quy định, nghị định, thông tư phải được thông qua từ trên xuống. Nhà nước cũng cần đổi mới chính sách nhập khẩu nhằm khuyến khích nhập khẩu các máy móc thiết bị hiện đại phục vụ cho sự phát triển của đất nước, xây dựng nền kinh tế vững mạnh.
3.3.2.3. Có biện pháp ổn định tỷ giá
Trong điều kiện kinh tế thị trường hiện đại và lưu thông tiền giấy hiện nay. Vấn đề tỷ giá hối đoái và cơ chế quản lý điều chỉnh tỷ giá hối đoái cả trên tầm vi mô và vĩ mơ trở thành một vấn đề lớn trong chính sách kinh tế tiền tệ của bất kì quốc gia nào. Tỷ giá là một nhân tố tác động mạnh mẽ đến hoạt động nhập khẩu của các doanh
60
nghiệp. Nếu tỷ giá không đổi sẽ làm ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp. Vì vậy:
- Cần phải có tính minh bạch nhất qn trong quản lý Ngân hàng nhà nước để quản lý tiền tệ nói chung và biến động tỷ giá một cách hiệu quả.
- Có hệ thống cổng thơng tin, thống kê nghiên cứu số liệu ngoại tệ đi ra và đi vào, dự báo chính xác cung cầu thị trường để từ đó có chính sách phù hợp trong việc quản lý ngoại hối.
3.3.2.4. Đổi mới và hồn thiện chính sách thuế nhập khẩu
Để bảo hộ nền sản xuất trong nước và tăng nguồn thu cho ngân sách, nhà nước đã nâng cao mức thuế vào các hàng hoá nhập khẩu. Điều này ảnh hưởng tiêu cực đến hiệu quả hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp nhập khẩu.
Đề nghị tổng cục thuế chỉ đạo cho các chi cục thuế địa phương giúp các doanh nghiệp được hoàn thuế nhanh để tiết kiệm nhân lực và tài chính. Đồng thời nhà nước cần phải đổi mới và hồn thiện chính sách thuế để đưa ra một hệ thống ngày càng cải thiện và đảm bảo nguồn thu cho ngân sách nhà nước.
Hơn nữa hệ thống thuế cần phải đơn giản, dễ hiểu, dễ áp dụng đồng thời đảm bảo được lợi ích của các doanh nghiệp tham gia nhập khẩu. Đặc biệt chính sách thuế phải đảm bảo được lợi ích của các doanh nghiệp tham gia nhập khẩu hàng hoá và nên ưu tiên cho các doanh nghiệp nhập khẩu các mặt hàng trong nước chưa sản xuất được.
3.3.2.5. Cải cách và hoàn thiện thủ tục hải quan
Hiện nay tại một số cảng hàng hoá nhập khẩu và làm thủ tục hải quan khiến doanh nghiệp gặp nhiều trở ngại lớn đó là thủ tục rườm rà, chờ đợi lâu… Vì vậy đã làm ảnh hưởng đến việc kinh doanh làm ảnh hưởng tới hình ảnh của doanh nghiệp trong mắt khách hàng. Chính vì vậy nhà nước cần cải cách và hoàn thiện thủ tục hải quan tránh phiền hà, nên tiến hành nhanh gọn nhưng vẫn đảm bảo tính pháp lý và chính xác để hàng hố nhập khẩu về nhanh chóng đáp ứng nhu cầu trong nước, tạo điều kiện cho hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp.
61
KẾT LUẬN
Trong thời buổi như hiện nay, muốn tồn tại và phát triển các quốc gia cần phải mở cửa giao lưu buôn bán với nhau trên. Hoạt động xuất nhập khẩu là một phần không thể tách rời của nền kinh tế mỗi quốc gia trong quá trình giao thương với khu vực và thế giới. Đó là sự trao đổi hàng hoá, dịch vụ giữa các quốc gia thông qua việc mua bán. Hoạt động ngoại thương diễn ra trên nhiều lĩnh vực, ngành hàng và khu vực địa lý khác nhau. Điều này giúp đa dạng các mặt hàng, mở rộng khả năng tiêu dùng, tạo động lực phát triển trong nước đồng thời xố bỏ tình trạng độc quyền trên thế giới cũng như tạo sự cân đối cho nền kinh tế.
Ngành dệt may khơng chỉ đóng vai trị quan trọng trong đời sống mà còn giữ vai trò quan trọng đối với sự phát triển kinh tế đất nước ta. Đây là ngành có năng lực cạnh tranh cao trong q trình hội nhập quốc tế, là ngành xuất khẩu chủ lực của ngành công nghiệp Việt Nam. Nhập khẩu phụ tùng linh kiện, máy móc thiết bị phục vụ, hỗ trợ ngành dệt may chính là giải pháp thúc đẩy năng suất ngành, góp phần tăng trưởng và phát triển kinh tế.
Hiểu rõ xu hướng phát triển, Công ty CP phụ tùng thiết bị dệt may Trần Lực đã từng bước củng cố và định hướng hoạt động kinh doanh, xây dựng chiến lược phù hợp với từng giai đoạn, thời kỳ, đặc biệt là liên tục cập nhập thông tin, sắp xếp kế hoạch linh hoạt trong tình hình đại dịch Covid 19. Chính sự nhạy bén và sự chủ động trong tổ chức hoạt động đã giúp công ty đứng vững trên thị trường đầy cạnh tranh hơn 30 năm và trong tình hình dịch bệnh ảnh hưởng tồn cầu.
Suốt chặng đường hoạt động hơn 30 năm, công ty CP phụ tùng thiết bị dệt may Trần Lực đã tạo cho mình được chỗ đứng, sự tin tưởng của khách hàng khi làm trung gian thực hiện hoạt động mua bán hàng. Bên cạnh đó, cơng ty cũng cần khắc phục những hạn chế còn mắc phải để tiếp tục phát triển lớn mạnh hơn nữa. Công ty ln khơng ngừng tìm kiếm những giải pháp để thực hiện tốt quy trình nhập khẩu nhằm đảm bảo nguồn hàng luôn dồi dào một cách liên tục. Đề tài đã đề cập đến giải pháp thực hiện tốt quy trình nhập khẩu của cơng ty sao cho quy trình nhập khẩu được thuận lợi và hồn thành nhanh chóng giúp cho cơng ty tiết kiệm chi phí và thời gian trong quá trình thực hiện hợp đồng nhập khẩu.
Q trình tìm hiểu tại cơng ty đã giúp em kiểm chứng lại những kiến thức đã học, liên hệ lý thuyết vào thực tế. Cùng với sự hướng dẫn nhiệt tình, cởi mở của Ban lãnh đạo cũng như các anh chị nhân viên trong công ty đã giúp em tích luỹ được những thơng tin hữu ích và những hiểu biết nhất định để bổ sung cho bản thân.
62
Do sự hạn chế về trình độ cũng như kinh nghiệm thực tiễn mà bài không tránh tránh khỏi những thiếu sót. Kính mong sẽ nhận được ý kiến đóng góp, phê bình của các thầy cơ để em có thể hiểu thấu đáo hơn.
Một lần nữa em xin chân thành gửi lời cảm ơn tới TS. Bùi Quý Thuấn cùng Ban lãnh đạo, toàn thể anh chị của công ty Cổ phần phụ tùng thiết bị dệt may Trần Lực đã giúp em hoàn thành đề tài này.
63
TÀI LIỆU THAM KHẢO I. Văn bản hành chính
1. Liên hợp quốc (1980), Cơng ước Viên 1980. 2. Quốc hội (2005), Luật Thương mại.
II. Sách
1. Đào Văn Hùng, Bùi Thuý Vân (2015), Giáo trình kinh tế quốc tế, Nhà xuất
bản Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.
2. Học viện Chính sách và Phát triển (2020), Bài giảng Thanh tốn quốc tế học
phần Nghiệp vụ xuất nhập khẩu, Học viện Chính sách và Phát triển.
4. Tạ Lợi (2018), Giáo trình nghiệp vụ ngoại thương, Nhà xuất bản Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội.
5. Trần Hoè (2012), Nghiệp vụ kinh doanh xuất nhập khẩu, Nhà xuất bản Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội.
III. Website
1. Nguỵ Thị Mỹ Hạnh (2020), “Giải pháp thực hiện tốt quy trình nhập khẩu hàng
hố hữu cơ tại cơng ty TNHH đầu tư thương mại và xuất nhập khẩu Phan Nguyễn”,
thuvienso.apd.edu, http://thuvienso.apd.edu.vn/doc/khoa-luan-tot-nghiep-giai- phap-thuc-hien-tot-quy-trinh-nhap-khau-hang-hoa-huu-co-tai-cong-ty-tnhh-d- 611835.html [25/05/2021].
2. Nguyễn Minh Hảo (2019), “Hồn thiện quy trình nhập khẩu hàng hố của cơng
ty Cổ phần đào tạo cà xây lắp điện Hà Nội”, thuvienso.apd.edu,
http://thuvienso.apd.edu.vn/doc/khoa-luan-tot-nghiep-hoan-thien-quy-trinh-nhap- khau-hang-hoa-cua-cong-ty-co-phan-dao-tao-va-xay-lap-611434.html [25/05/2021].
3. Trung tâm tư vấn Thương mại Quốc tế (2016), “Quy trình nhập khẩu của các
doanh nghiệp phần 1”, icccftu.vn, http://icccftu.vn/quy-trinh-nhap-khau-cua-cac- doanh-nghiep-phan-1 [26/01/2016].
4. Trung tâm tư vấn Thương mại Quốc tế (2016), “Quy trình nhập khẩu của các
doanh nghiệp phần 1”, icccftu.vn, http://icccftu.vn/quy-trinh-nhap-khau-cua-cac- doanh-nghiep-phan-2 [28/01/2016].
IV. Tài liệu công ty
1. Công ty CP phụ tùng thiết bị dệt may Trần Lực, tranluc, http://tranluc.vn/. 2. Công ty CP phụ tùng thiết bị dệt may Trần Lực. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh năm 2018. Tài liệu nội bộ tại công ty CP phụ tùng thiết bị dệt may Trần Lực.
64
3. Công ty CP phụ tùng thiết bị dệt may Trần Lực. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh năm 2019. Tài liệu nội bộ tại công ty CP phụ tùng thiết bị dệt may Trần Lực.
4. Công ty CP phụ tùng thiết bị dệt may Trần Lực. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh năm 2020. Tài liệu nội bộ tại công ty CP phụ tùng thiết bị dệt may Trần Lực.
5. Công ty CP phụ tùng thiết bị dệt may Trần Lực. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh năm 2021. Tài liệu nội bộ tại công ty CP phụ tùng thiết bị dệt may Trần Lực.
6. Công ty CP phụ tùng thiết bị dệt may Trần Lực. Quy trình nhập khẩu hàng hóa. Tài liệu nội bộ tại công ty CP phụ tùng thiết bị dệt may Trần Lực.
7. Công ty CP phụ tùng thiết bị dệt may Trần Lực. Số liệu nhập khẩu hàng hoá giai đoạn 2018 - 2021. Tài liệu nội bộ tại công ty CP phụ tùng thiết bị dệt may Trần Lực.