II. Thực trạng ng−ời cao tuổi ở Việt Nam chia theo các đặc tính xã hội
2.1. Một số đặc tr−ng nhân khẩu học của ng−ời cao tuổi Việt Nam
2.1.3. Trình độ học vấn và chuyên môn của ng−ời cao tuổi
Hiện nay ch−a có một cuộc điều tra tổng thể trên phạm vi cả n−ớc về tình trạng học vấn, chuyên môn của ng−ời cao tuổi song thông qua các số liệu điều tra chọn mẫu của Bộ Lao động, Th−ơng binh và Xã hội năm 1999 và số liệu gián tiếp của TĐTDS và Nhà ở 1/4/1999 cũng đã cho thấy những nét cơ bản nhất về trình độ học vấn và chun mơn của ng−ời cao tuổi n−ớc ta.
Trình độ học vấn, chun mơn của ng−ời cao tuổi đang dần đ−ợc cải thiện song còn nhiều hạn chế. Một số l−ợng lớn các cụ không biết đọc biết viết, đặc biệt là các cụ ở nông thôn. Theo số liệu thống kê năm 1999 về trình độ học vấn của nhóm tuổi trên 50 (bao gồm cả nhóm tuổi từ 60 trở lên) cịn khoảng gần 2,5 triệu ng−ời không biết đọc biết viết, trong đó 84,8 % sống ở khu vực nơng thơn. Trong số 2,5 triệu ng−ời trên 50 tuổi khơng biết đọc, biết viết thì nữ giới chiếm trên 2 triệu ng−ời tức là cao gấp 5 lần so với nam giới cao tuổi. Đây là hậu quả của bất bình đẳng giới trong giai đoạn tr−ớc tuy nhiên tình trạng này đến nay đã giảm, số cụ bà ở các nhóm tuổi thấp hơn có trình độ học vấn cao hơn.
15
Bảng 12: Khả năng biết đọc, biết viết của nhóm tuổi trên 50
Biết đọc, biết viết Không biết đọc-viết
Tổng số Thành thị Nông thôn Tổng số Thành thị Nông thôn
Chung 7.527.119 2.016.175 5.510.944 2.492.391 378.766 2.113.625 Nam 3.813.287 979.133 2.834.154 452.712 57.355 395.357 Nữ 3.713.832 1.037.042 2.676.790 2.039.679 321.411 1.718.268 Nguồn: TCTK. Kết quả TĐTDS 1999.
Nguyên nhân chủ yếu của tình trạng trên là do phần lớn ng−ời cao tuổi n−ớc ta sinh ra trong thời kỳ đất n−ớc có chiến tranh việc đi học gặp nhiều khó khăn. Cũng theo kết quả tổng điều tra dân số năm 1999 hơn 2,2 triệu ng−ời, chiếm 22,17 % số ng−ời trên 50 tuổi ch−a bao giờ đi học, trong đó tỷ lệ này ở nữ giới cao tuổi là 31,41% với hơn 1,8 triệu ng−ời. Trình độ đại học và trên đại học tuy còn chiếm tỷ lệ thấp song đây cũng là một nguồn lực dồi dào cần đ−ợc phát huy. Trình độ Đại học có 214.436 ng−ời, chủ yếu là nam giới, trên đại học có 12.274 ng−ời trong đó có 1.483 ng−ời là nữ giới. Phần lớn ng−ời cao tuổi có trình độ học vấn cao đều sống ở khu vực thành thị.
Bảng 13: Trình độ học vấn của những ng−ời trên 50 tuổi
Tổng số Ch−a đi học Phổ thông (lớp 0- lớp 12) Cao đẳng Đại học Trên đại học KXĐ Chung 100,00 22,17 74,95 0,59 2,14 0,12 0,02 Nam 100,00 9,73 85,06 0,83 4,12 0,25 0,01 Nữ 100,00 31,41 67,46 0,42 0,67 0,03 0,02 Thành thị 100,00 14,29 77,69 1,01 6,54 0,45 0,02 Nông thôn 100,00 24,65 74,10 0,46 0,76 0,02 0,02 Nguồn: TCTK. Kết quả TĐTDS 1999.
Theo kết quả điều tra thực trạng ng−ời cao tuổi năm 1999 của Bộ Lao động Th−ơng binh và Xã hội, tỷ lệ ng−ời cao tuổi không biết chữ và ch−a tốt nghiệp cấp I chiếm tỷ lệ cao 69,66%. ở các cấp học cao hơn, tỷ lệ các cụ đã tốt nghiệp giảm dần cho đến cấp 3 chỉ có 5,17% đã tốt nghiệp. Sự khác biệt về trình độ học vấn giữa các cụ nam giới và nữ giới cũng rất khác nhau. Tỷ lệ các cụ bà không biết chữ cao hơn gấp 3,19 lần so với các cụ ông. Sự chênh lệch này giảm dần, đối với các cụ ch−a tốt nghiệp cấp 1, tỷ lệ này ở các cụ ông và cụ bà chênh lệch nhau không nhiều. Nh−ng ở các cấp học cao hơn, sự chênh lệch ngày càng rõ nét. Tỷ lệ cụ ông tốt nghiệp cấp 1 cao gấp hơn 3 lần so với các cụ bà. Đến cấp 2, tỷ lệ các cụ ông tốt nghiệp cao hơn gấp 7 lần và đến cấp 3 còn cao hơn nữa, gấp 10,5 lần so với các cụ bà.
Sự chênh lệch về trình độ học vấn của các cụ ở hai khu vực thành thị và nông thôn cũng rất cao. Tỷ lệ các cụ không biết chữ ở khu vực nông thôn cao hơn gấp 2 lần so với các cụ ở khu vực thành thị. Trình độ học vấn của các cụ ở hai khu vực thay đổi theo các cấp học và theo chiều h−ớng ng−ợc nhau rất rõ rệt. Càng lên các cấp học cao hơn thì tỷ lệ tốt nghiệp của các cụ ở khu vực nông thôn càng giảm và mức độ chênh lệch so với các cụ ở khu vực thành thị ngày càng lớn. ở cấp 3, tỷ lệ các cụ tốt nghiệp khu vực thành thị cao hơn gấp hơn 13 lần so với các cụ ở khu vực nông thôn.
Bảng 14: Số ng−ời cao tuổi chia theo trình độ chun mơn kỹ thuật, giới tính.
Nhóm tuổi và giới tính Tổng số Khơng có trình độ CMKT CNKT,NV NV có bằng/ chứng chỉ Trung học chuyên nghiệp Cao đẳng Đại học Thạc sỹ Phó tiến sỹ Tiến sỹ KXĐ Chung 6136399 5874381 66618 89140 16066 79153 1427 2365 902 6347 Nam 2523221 2302402 55555 73952 13719 71892 1300 2235 857 1309 Nữ 3613178 3571979 11063 15188 2347 7261 127 130 45 5038 Nguồn: TCTK. Kết quả TĐTDS 1999.
Một lực l−ợng lao động có trình độ chun mơn cao nằm trong lớp ng−ời cao tuổi. Theo số liệu thống kê năm 1999 thì cả n−ớc hiện có 66. 618 cụ cao tuổi là công nhân kỹ thuật bậc cao. Họ là đội ngũ thợ lành nghề, có nhiều kinh nghiệm trong sản xuất. Trình độ trung học chun nghiệp có 89.140 ng−ời, trình độ cử nhân, kỹ s− có 79.153 ng−ời, thạc sỹ có 1427 ng−ời, trình độ Tiến sỹ, Phó
tiến sỹ (nay là Tiến sỹ ) có 3.267 ng−ời. Có thể nói đây là một đội ngũ cán bộ đông đảo, một nguồn lực lao động cần phát huy trong thời kỳ CNH-HĐH.
Tuy nhiên so với các n−ớc trong khu vực và trên thế giới trình độ chun mơn của ng−ời cao tuổi n−ớc ta còn nhiều hạn chế. Năm 1999 trong số hơn 6 triệu ng−ời cao tuổi thì có tới 95 % khơng có trình độ chun mơn. Trình độ học vấn thấp, trình độ chun mơn khơng có là những thiệt thòi rất lớn cho lớp ng−ời cao tuổi. Cũng trong cùng thời gian số liệu thống kê cũng cho thấy, ng−ời cao tuổi đi học rất ít khoảng 2.500 ng−ời, chiếm 0,04%. Nh− vậy, việc bổ sung kiến thức, nâng cao trình độ học vấn ở ng−ời cao tuổi n−ớc ta còn nhiều hạn chế. Trong xã hội thơng tin, kinh tế, chất xám địi hỏi phải học tập suốt đời. Học làm g−ơng cho con cháu, học để cống hiến cho gia đình và xã hội. Tuổi già và tuổi trẻ phải bình đẳng về cơ hội và đ−ợc chăm lo cơ bản về sức khoẻ và hạnh phúc. ở Thái Lan, Bộ Giáo dục tiến hành nhiều Dự án giáo dục th−ờng xuyên cho những ng−ời cao tuổi cùng quan tâm một nghề nghiệp nào đó. Chúng ta cần học tập những kinh nghiệm của Thái Lan để tổ chức các dự án về giáo dục cho ng−ời cao tuổi nhằm khuyến khích động viên ng−ời cao tuổi học tập.
Theo một số kết quả nghiên cứu khác nh− : cuộc điều tra thể nghiệm điều kiện sống của ng−ời cao tuổi Việt Nam năm 1998 tại 3 tỉnh Nam Định, Ninh Bình và Hà Giang do Bộ Lao động, Th−ơng binh và Xã hội tiến hành cũng cho thấy rõ trình độ học vấn, chuyên môn của các cụ cao tuổi. Tỷ lệ các cụ có trình độ chun mơn kỹ thuật chiếm tỷ lệ không cao trong tổng số ng−ời cao tuổi . Trong số các cụ có trình độ chun mơn kỹ thuật thì chủ yếu là sơ cấp, cơng nhân kỹ thuật và trung học chun nghiệp. Tỷ lệ các cụ có trình độ từ cao đảng trở lên chiếm rất nhỏ. Chỉ có 0,12% các cụ cao tuổi có trình độ học vấn trên đại học và các cụ thuộc diện nghệ nhân chỉ có 0,06%, một con số q ít ỏi. Đặc biệt có sự chênh lệch rất rõ nét về trình độ học vấn, chun mơn giữa các cụ ông và cụ bà, tỷ lệ các cụ ơng có trình độ chun mơn kỹ thuật cao hơn rất nhỉều so với các cụ bà. Đặc biệt khơng có cụ bà nào có trình độ trên đại học trong khi đó tỷ lệ này ở cụ ông là 0,21%. Đối với các cụ ơng và cụ bà ở trình độ nghệ nhân đều ngang nhau.
Qua những con số nêu trên đã cho thấy sự hạn chế về trình độ ở nhóm các cụ cao tuổi. Các cụ đều là những con ng−ời thuộc các thế hệ tr−ớc đây nhiều chục năm, điều kiện học tập thời đó cịn rất khó khăn thiếu thốn, lại bị hai cuộc chiến tranh làm gián đoạn nên đã hạn chế nhiều đến cơ hội nâng cao trình độ. Tuy nhiên, có tới 17% các cụ đ−ợc điều tra cho biết đã từng đ−ợc cha mẹ cho đi học chữ nho với số năm đi học trung bình gần 7 năm. 40,9% các cụ ông cho biết đã đ−ợc học chữ nho ít nhiều trong thời gian tr−ớc. Trong khi đó, chỉ có 1% các cụ bà đã đ−ợc học chữ nho.
Bảng 15: Cơ cấu ng−ời cao tuổi chia theo trình độ học vấn và chuyên môn kỹ thuật
Chung Thành thị Nông thôn
1.Tổng số 100.00 100.00 100.00
2. Cơ cấu chia theo trình độ học vấn
Ch−a tốt nghiệp cấp 1 65.15 49.31 74.01
Tốt nghiệp cấp 1 17.03 18.83 16.02
Tốt nghiệp cấp 2 11.42 17.8 7.854
Tốt ngiệp cấp 3 6.388 14.04 2.107
3. Cơ cấu chia theo trình độ chun mơn kỹ thuật
Ch−a qua đào tạo 79.48 63.47 88.44
Đã qua đào tạo 20.51 36.52 11.55
Nguồn: Số liệu điều tra thực trạng ng−ời cao tuổi, Bộ LĐ,TB và XH, 1999
2.2. Một số đặc tr−ng về kinh tế, điều kiện sống của ng−ời cao tuổi Việt Nam