Điều kiện nhà ở, sinh hoạt của ng−ời cao tuổi

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số đặc trưng của người cao tuổi và đánh giá mô hình chăm sóc sức khoẻ người cao tuổi đang áp dụng (Trang 106)

III. Đời sống vật chất và đời sống tinh thần của ng−ời cao tuổi

3.1.2.Điều kiện nhà ở, sinh hoạt của ng−ời cao tuổi

3.1. Đời sống vật chất

3.1.2.Điều kiện nhà ở, sinh hoạt của ng−ời cao tuổi

Đối t−ợng ng−ời cao tuổi khơng có chế độ nghỉ h−u hay đ−ợc h−ởng các khoản trợ cấp là nhóm đối t−ợng hiện nay có tỷ lệ cao nhất sống trong những căn nhà tạm chiếm 43,6%. Nhóm các cụ cao tuổi về h−u cũng có một bộ phận hiện đang sống trong các căn nhà tạm chiếm 18,8%. Ngồi ra một số cụ là ng−ời có cơng, gia đình liệt sỹ hay các cụ nghỉ chế độ 176, nghỉ mất sức chiếm tỷ lệ từ 3- 7% sống trong các căn nhà tạm.

Bảng 59: Loại nhà của ng−ời cao tuổi chia theo khu vực thành thị nông thôn

Khu vực Chung

Thành thị Nông thôn

Loại nhà đang

Nhà tạm 39 13,0 64 21,5 103 17,2

Nhà bán kiên

cố 174 57,8 185 62,1 359 59,9

Nhà kiên cố 88 29,2 49 16,4 137 22,9

Tổng số 301 100,0 298 100,0 599 100,0

Diện tích nhà trung bình hiện các cụ đang sống là 68 m2, diện tích nhà trung bình của khu vực thành thị rộng hơn khu vực nông thôn, t−ơng ứng là 81m2 và 54m2 . Nh− vậy, nhà ở của các cụ khá rộng, số các cụ có nhà ở d−ới 50 m 2 chiếm 44,8%, trong đó khu vực nông thôn là 63,3%, từ 50-100m2 chiếm tỷ lệ 44,8% và khu vực thành thị là 57,2%. Số cụ có nhà ở trên 100m2 chiếm tỷ lệ 10,4%.

Bảng 60: Nguồn gốc nhà đang ở của ng−ời cao tuổi.

Khu vực Chung

Thành thị Nông thôn

Nguồn gốc nhà đang ở

Tần số Phần trăm Tần số Phần trăm Tần số Phần trăm

Nhà sở hữu 272 90,1 286 96,0 558 93,0

Nhà thuê 7 2,3 7 1,2

Nhà khác 23 7,6 12 4,0 35 5,8

Tổng số 302 100,0 298 100,0 600 100,0

Nhà ở của các cụ phần lớn thuộc sở hữu cá nhân chiếm 93 %, ở khu vực nơng thơn là 96%. Tình trạng các cụ phải đi thuê nhà không nhiều là 1,2%, tập trung chủ yếu ở khu vực thành thị là 2,3%, còn lại là các loại sở hữu nhà khác.

Bảng 61: Tình trạng sử dụng điện trong sinh hoạt chia theo khu vực

Khu vực Chung

Thành thị Nông thôn

Sử dụng điện trong sinh hoạt

Tần số Tần số Tần số Phần trăm

Tần số Phần trăm

Không 8 2,6 11 3,7 19 3,2

Tổng số 302 100,0 298 100,0 600 100,0

Tình trạng các cụ đ−ợc sử dụng n−ớc sạch đang dần đ−ợc cải thiện, tỷ lệ các cụ đ−ợc sử dụng n−ớc máy và n−ớc giếng khoan chiếm 24,5% và 56,3%, tỷ lệ các cụ phải sử dụng n−ớc ao hồ, sông, suối chiếm 1,2%, tập trung ở khu vực nông thôn tỉnh Đắk Lắk. Tuy nhiên, tỷ lệ các cụ đ−ợc sử dụng n−ớc máy có sự khác biệt khá lớn giữa hai khu vực thành thị và nông thôn. Tỷ lệ các cụ sử dụng n−ớc máy ở khu vực thành thị là 45,7% cịn khu vực nơng thơn chỉ có 3%. Nh− vậy trong thời gian tới cần có giải pháp thu hẹp khoảng cách này. Đây cũng là một yếu tố quan trọng góp phần nâng cao sức khoẻ cho các cụ cao tuổi ở khu vực nơng thơn.

Bảng 62: Tình trạng sử dụng n−ớc sinh hoạt chia theo khu vực thành thị và nông thôn.

Khu vực Chung Thành thị Nông thôn Nguồn n−ớc sinh hoạt Tần số Phần trăm Tần số Phần trăm Tần số Phần trăm N−ớc máy 138 45,7 9 3,0 147 24,5 N−ớc giếng khoan 146 48,3 192 64,4 338 56,3 N−ớc m−a 1 0,3 1 0,2 N−ớc ao hồ sông suối 7 2,3 7 1,2 N−ớc khác 15 5,0 2 0,7 17 2,8 N−ớc máy và n−ớc giếng khoan 3 1,0 3 0,5 N−ớc giếng khoan và n−ớc m−a 87 29,2 87 14,5 Tổng số 302 100,0 298 100,0 600 100,0

Số các cụ có nhà vệ sinh sử dụng đảm bảo hợp vệ sinh chiếm 42,7%, tuy nhiên tỷ lệ này ở khu vực thành thị cao gấp hơn 5 lần so với khu vực nông thôn.

Đặc biệt, một bộ phận các cụ còn sử dụng các loại nhà vệ sinh là cầu tiên ao cá, chiếm 7,7%.

Bảng 63: Loại nhà ở của ng−ời cao tuổi ở địa bàn khảo sát tỉnh Thái Bình.

Đơn vị: % Địa điểm Vũ th− Quang Trung Kỳ Bá Song An Tổng Nhà tạm 20.4 4.0 20.0 10.0 13.6 Nhà bán kiên cố 40.8 22.0 38.0 64.0 41.2 Nhà kiên cố 38.8 74.0 42.0 26.0 45.2 Tổng 100.0 100.0 100.0 100.0 100.0

Bảng trên cho thấy, nhà kiên cố và bán kiên cố là hai loại phổ biến của những ng−ời cao tuổi đ−ợc điều tra (86,4%). Riêng nhà kiên cố có sự chênh lệch khá lớn. Tỷ lệ ng−ời cao tuổi sống trong các ngôi nhà kiên cố ở ph−ờng Quang Trung cao hơn gấp 2,8 lần so với xã Song An và 1,9 lần so với Vũ Th− (74,0% so với 26,0% và 38,8%). Tỷ lệ ng−ời sống trong những ngôi nhà bán kiên cố cao nhất ở xã Song An với 64,0%, cao hơn gấp 2,9 lần so với tỷ lệ t−ơng tự ở ph−ờng Quang Trung (22,0%). Tại các địa bàn điều tra, tình trạng ng−ời cao tuổi phải sống trong những ngơi nhà tạm vẫn cịn tồn tại, thể hiện ở 20% ng−ời tại ph−ờng Kỳ Bá và thị trấn Vũ Th− vẫn sống trong những căn nhà tạm bợ. Mặc dù là một ph−ờng tại thành phố Thái Bình nh−ng Quang Trung vẫn có 4,0% ng−ời cao tuổi sống trong những căn nhà tạm. Kiểu nhà ở của ng−ời cao tuổi có hồn cảnh gia đình khác nhau t−ơng đối giống nhau với xu h−ớng nhà bán kiên cố và kiên cố vẫn là hai loại chủ yếu.

Bảng 64: Loại nhà ở của ng−ời cao tuổi theo tình trạng hơn nhân

Đơn vị: % Tình trạng hơn nhân Khơng có vợ/chồng vợ/chồng Gố Ly hơn Ly thân Tổng Nhà tạm 36.4 11.8 18.8 .0 .0 13.6

Nhà bán kiên cố 27.3 43.2 31.3 50.0 .0 41.2

Nhà kiên cố 36.4 45.0 50.0 50.0 100.0 45.2

Tổng 100.0 100.0 100.0 100.0 100.0 100.0

Nguồn: Điều tra khảo sát về NCT tại Thái Bình

Một nửa số ng−ời cao tuổi thuộc diện gố và ly hơn sống trong những căn nhà kiên cố. Tỷ lệ thấp hơn ở những ng−ời có vợ/chồng (45,0%) và thấp nhất ở những ng−ời khơng có vợ/chồng (36,4%). T−ơng tự, với nhà bán kiên cố có tỷ lệ cao nhất ở những ng−ời cao tuổi thuộc diện ly hôn (50,0%) và thấp nhất ở ng−ời cao tuổi khơng có vợ hoặc chồng (27,3%). Riêng đối với nhà tạm, một tỷ lệ khá cao (36,4%) ở ng−ời cao tuổi khơng có vợ/chồng hiện đang sống trong những căn nhà loại này, cao gấp 3,08 lần so với những ng−ời có vợ/chồng và trong đó 1,93 lần so với ng−ời thuộc diện goá. Đa phần nhà ở của ng−ời cao tuổi là nhà sở hữu thuộc diện nhà th, nhà tình nghĩa cịn các loại khác chiếm tỷ lệ nhỏ không đáng kể.

So với một số tỉnh khảo sát khác, ng−ời cao tuổi ở thị xã Đồng Hới luôn đ−ợc các cấp các ngành quan tâm đặc biệt. 100% hội viên đ−ợc sử dụng n−ớc sạch, điện và đa số các cụ sống trong những căn nhà kiên cố. Tuy vậy một số cụ vẫn còn sống trong những căn nhà tạm do điều kiện vật chất kinh tế khó khăn. Phần lớn các cụ có cơng đều đ−ợc xã hội quan tâm về mọi mặt nh− một số xã, ph−ờng xây dựng nhà tình nghĩa, tặng sổ tiết kiệm cho các cụ là th−ơng binh, là thân nhân liệt sĩ với giá trị mỗi sổ từ 200 đến 500 nghìn đồng nh− ở ph−ờng Bắc Lý, Nam Lý, Đông Sơn...

Trong tổng số hộ nghèo của cả huyện Eakar (Đắc Lắc) thì có trên 3.000 hộ có hội viên hội ng−ời cao tuổi, chiếm 70%. Điều này có nghĩa là có trên 2.100 hộ ng−ời cao tuổi huyện đang ở trong tình trạng nhà tranh vách đất, họ khơng có điều kiện v−ơn lên nếu khơng có sự trợ giúp của cộng đồng.

Do có đặc điểm là một huyện vùng sâu, vùng xa nên đời sống của ng−ời cao tuổi huyện Eakar cịn gặp nhiều khó khăn. L−ới điện quốc gia đã về đến 12 xã, thị trấn nh−ng nhiều xã vùng sâu, vùng xa việc sử dụng điện trong nhân dân còn nhiều hạn chế do ch−a có điều kiện để mắc điện hoặc đ−ờng điện ch−a tới. Có xã chỉ có điện ở trung tâm xã nên việc sử dụng điện của ng−ời cao tuổi hoàn tồn phụ thuộc vào gia đình. Hiện có khoảng 60% ng−ời cao tuổi đ−ợc sử dụng điện sinh hoạt hàng ngày, số còn lại vẫn đang phải sử dụng điện bình và đèn dầu. N−ớc sinh hoạt chủ yếu trên địa bàn huyện sử dụng giếng n−ớc tự đào vì vậy 100% ng−ời cao tuổi sử dụng n−ớc giếng trong đó có khoảng 80% giếng hợp vệ sinh cịn lại 20% giếng khơng đạt tiêu chuẩn vệ sinh do đào ở gần nguồn ô

nhiễm. Một số hộ ng−ời dân tộc đ−ợc đầu t− đào giếng tại gia đình để sinh hoạt nên hầu hết ng−ời cao tuổi là ng−ời dân tộc thiểu số đã sử dụng n−ớc giếng. Hiện có khoảng 30% nhà vệ sinh của ng−ời cao tuổi xây dựng theo kiểu hố xí tự hoại, 40% xây dựng hố xí 2 ngăn ủ phân tại chỗ phục vụ cho việc sản xuất nông nghiệp, cịn lại 30% hố xí đào tạm thời và cịn nhiều hố xí khơng hợp vệ sinh.

3.1.3. Sở hữu tài sản và tài sản sử dụng có giá trị của ng−ời cao tuổi

Số ng−ời cao tuổi sử dụng tài sản có giá trị ở Quảng Bình ngày càng tăng: có gần 0,4% cụ có xe máy làm ph−ơng tiện đi lại, phần lớn các cụ đều có xe đạp. Hiện có khoảng 30% các cụ sử dụng radio catset, 60% các cụ có tivi. Ngồi ra, một số gia đình cịn mua sắm đ−ợc cả tủ lạnh, dàn video, điện thoại... Tại các xã điều tra, đời sống vật chất của các cụ thể hiện qua các tài sản có giá trị mà các cụ đang sử dụng. Đời sống ngày một nâng lên do đó nhu cầu mua sắm các tài sản có giá trị cũng tăng lên theo.

Bảng 65: Tình hình sử dụng các tài sản có giá trị của ng−ời cao tuổi tại các địa bàn khảo sát đặc tr−ng của tỉnh Thái Bình.

Đơn vị: %

Xã Xe máy Xe đạp Radio Tivi Tủ lạnh Điện

thoại

Đức X−ơng 2 70 - - - -

Hồng H−ng 30 70 70 - -

Xuân Thuỷ 8 86 82 56 3 4

Cẩm Thuỷ 7 34 94 54 0.7 -

Nh− vậy, phần lớn các cụ đều có radio và tivi là những ph−ơng tiện nghe nhìn chính và một số tài sản có giá trị khác tuy mức độ sử dụng có khác nhau tuỳ điều kiện của từng xã. Với một xã thuần nơng nh− xã Đức X−ơng thì việc mua sắm đ−ợc những tài sản có giá trị là điều rất khó. Mấy năm gần đây, ng−ời cao tuổi đã động viên con cháu áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất nông nghiệp nên nhiều nhà cũng đã có những khoản tích luỹ cần thiết cho việc mua sắm những thiết bị sinh hoạt trong gia đình nh− đài, xe máy, tivi...Số các cụ cịn lại thích sống tự do thoải mái nên hai vợ chồng sống với nhau và họ bằng lòng với những thứ đã có, họ sống vui vẻ, vui thú với v−ờn rau, ao cá, đàn gà . . .

Tại một số xã, từ khi đổi mới cho đến nay, cuộc sống của nhân dân nói chung và của ng−ời cao tuổi nói riêng đã có những chuyển biến rõ rệt. Ng−ời làm ruộng, ng−ời chăn nuôi, nhiều ng−ời xây nhà, mua xe, sắm tiện nghi đắt tiền trong gia đình. Đến nay đã có trên 60% ng−ời cao tuổi có nhà kiên cố, cịn lại là nhà bán kiên cố, cịn rất ít nhà tranh tre nứa lá. Phần lớn các cụ đều có xe đạp vì đó là ph−ơng tiện đi lại phổ thông, nhiều cụ sắm đ−ợc những đồ dùng đắt tiền nh− tủ lạnh, xe máy, tivi.. nhiều cụ mở quầy đại lý bán các các hàng tiêu dùng.

Đối với ng−ời cao tuổi thuộc đối t−ợng cô đơn, tàn tật, cuộc sống th−ờng gặp nhiều vất vả, khó khăn trong sinh hoạt vì vậy những tài sản có giá trị hầu nh− khơng có. Đa số các cụ về h−u, nghỉ mất sức sử dụng tài sản chung với con cái, số các cụ làm chủ gia đình, chủ sở hữu tài sản, nắm quyền quyết định không nhiều.

3.1.4. Đánh giá mức sống của ng−ời cao tuổi

Các kết quả nghiên cứu gần đây cho thấy cuộc sống của ng−ời già ở n−ớc ta hiện nay đã đ−ợc cải thiện song cịn một bộ phận khơng nhỏ gặp nhiều khó khăn. Tài liệu khảo sát ở Hải D−ơng, Hà Tây, Hồ Bình về đời sống ng−ời cao tuổi cho thấy: có 10,5% ng−ời cao tuổi có mức sống khá, 55,5% có mức sống trung bình, 23,9% sống thiếu thốn và 9,9% sống rất thiếu thốn.23 Theo kết quả điều tra của dự án 9,2% ng−ời cao tuổi có mức sống khá giả, 67,5% có mức sống trung bình, 19,8% có mức sống thiếu thốn và 3,5% có mức sống rất thiếu thốn. Số cụ phải sống trong cảnh thiếu thốn và rất thiếu thốn ở khu vực nông thôn cao hơn khu vực thành thị.

Theo kết quả khảo sát tình trạng mức sống phụ thuộc khá chặt chẽ vào tuổi của các cụ. Nhóm tuổi càng cao thì mức độ khó khăn càng lớn. Nếu nh− nhóm tuổi từ 60-64 tỷ lệ các cụ có mức sống khá giả chiếm 13,1%, trung bình chiếm 72,1%, thiếu thốn chiếm 12,3% và rất thiếu thốn chiếm 2,5% thì nhóm tuổi từ 65-69 tỷ lệ các cụ có mức sống khá giả giảm xuống cịn 7,9%, tỷ lệ các cụ sống thiếu thốn tăng lên 14,6% và rất thiếu thốn là 4,9%.

Tại 3 tỉnh khảo sát, Hải D−ơng là tỉnh có tỷ lệ các cụ có mức sống khá giả cao nhất chiếm 13,4% sau đó đến Quảng Bình 7,5% và cuối cùng là Đắk Lắk 6,5%. Ng−ợc lại tình trạng các cụ cao tuổi sống thiếu thốn và rất thiếu thốn ở Đắk Lắk và Quảng Bình cao hơn so với Hải D−ơng. Nh− vậy, mức sống của các cụ giữa các tỉnh khác nhau là không đồng đều.

23

TS. Nguyễn Thị Thiềng: Thực trạng Hoạt động kinh tế của ng−ời cao tuổi ở n−ớc ta và những khuyến nghị về chính sách.

Bảng 66: Mức sống của các cụ chia theo nhóm đối t−ợng.

Đánh giá về mức sống hiện nay Tổng số

Khá giả Trung bình Thiếu thốn Rất thiếu thốn Nhóm đối t−ợng % % % % % Tàn tật 3,3 70,0 23,3 3,3 100,0 Cô đơn 14,3 71,4 14,3 100,0 Nghỉ h−u 18,9 74,6 6,5 100,0 Nghỉ mất sức lao động 5,3 68,4 26,3 100,0 Nghỉ chế độ 176 68,0 24,0 8,0 100,0 H−ởng tuất liệt sỹ 8,7 52,2 39,1 100,0 H−ởng chế độ ng−ời có cơng 15,8 57,9 26,3 100,0 H−ởng chế độ trợ cấp xã hội th−ờng xuyên 10,0 50,0 20,0 20,0 100,0

Ng−ời tàn tật cô đơn không đ−ợc h−ởng chế độ trợ cấp nào

9,1 63,6 27,3 100,0

Không thuộc các đối t−ợng trên 4,9 66,5 23,2 5,3 100,0 Nghỉ h−u và h−ởng tuất liệt sỹ 100,0 100,0 Nghỉ h−u và h−ởng chế độ ng−ời có cơng 100,0 100,0 Chung 9,2 67,9 19,5 3,4 100,0

Giữa các nhóm đối t−ợng ng−ời cao tuổi có sự phân hố mạnh về mức sống. Tỷ lệ ng−ời cao tuổi sống thiếu thốn và rất thiếu thốn cịn cao ở các nhóm đối t−ợng cô đơn, tàn tật và h−ởng trợ cấp xã hội th−ờng xun. Đây chính là nhóm có nguồn thu nhập ít ỏi và đơn điệu. Nhóm ng−ời cao tuổi cơ đơn có

85,7% sống trong tình trạng thiếu thốn và rất thiếu thốn, nhóm đối t−ợng h−ởng chế độ trợ cấp xã hội th−ờng xuyên là 40%, nhóm ng−ời cao tuổi đ−ợc h−ởng tuất liệt sỹ cũng còn 39,1% sống thiếu thốn và nhóm ng−ời cao tuổi nghỉ chế độ 176 có 32% sống thiếu thốn và rất thiếu thốn. Nhóm các cụ cao tuổi nghỉ h−u có thu nhập ổn định và th−ờng xuyên đ−ợc cải thiện theo chính sách của nhà n−ớc nên có tỷ lệ sống thiếu thốn thấp nhất 6,5%.

Tóm lại, điều kiện sống của các cụ hiện nay đã đ−ợc cải thiện nhiều song khoảng cách giữa hai khu vực thành thị và nơng thơn cịn lớn. Đây là một yếu tố tạo nên bất bình đẳng và khoảng cách giàu nghèo giữa hai khu vực. Do vậy, những cải thiện về mặt chính sách cho ng−ời cao tuổi trong thời gian tới cần tập trung giải quyết những khác biệt trong cuộc sống của các cụ giữa hai khu vực.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số đặc trưng của người cao tuổi và đánh giá mô hình chăm sóc sức khoẻ người cao tuổi đang áp dụng (Trang 106)