Thu nhập của ng−ời cao tuổi

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số đặc trưng của người cao tuổi và đánh giá mô hình chăm sóc sức khoẻ người cao tuổi đang áp dụng (Trang 105 - 106)

III. Đời sống vật chất và đời sống tinh thần của ng−ời cao tuổi

3.1.1.Thu nhập của ng−ời cao tuổi

3.1. Đời sống vật chất

3.1.1.Thu nhập của ng−ời cao tuổi

Tuy một tỷ lệ không nhỏ ng−ời cao tuổi đang tham gia hoạt động kinh tế song thu nhập của ng−ời cao tuổi hiện nay còn thấp, 19,7% cụ có mức thu nhập bình qn một tháng d−ới 100 nghìn đồng. ở khu vực nơng thơn tỷ lệ này là 27,9% cao gấp hơn 2 lần khu vực thành thị, 55,8% cụ có mức thu nhập từ 100- 500 nghìn đồng, 17,5% cụ có mức thu nhập từ 500 nghìn đến 1 triệu đồng. Tỷ lệ các cụ có mức thu nhập trên 1 triệu đồng/ tháng chiếm 7%, và tỷ lệ này ở khu vực thành thị cao gấp 5 lần ở khu vực nông thôn.

Bảng 58: Thu nhập bình quân tháng chia theo khu vực thành thị và nông thôn.

Khu vực Chung Thành thị Nơng thơn Thu nhập bình quân/ tháng (1000 đồng) Tần số Phần trăm Tần số Phần trăm Tần số Phần trăm < 100 35 11,6 83 27,9 118 19,7 100-500 161 53,5 173 58,1 334 55,8 500-1000 70 23,3 35 11,7 105 17,5 1000-1500 17 5,6 3 1,0 20 3,3 1500-2000 10 3,3 3 1,0 13 2,2 >2000 8 2,7 1 0,3 9 1,5 Tổng số 301 100,0 298 100,0 599 100,0

Mức thu nhập giữa các cụ bà và các cụ ơng có sự chênh lệch đáng kể, nghiêng về phía các cụ ơng. ở mức thu nhập d−ới 100 nghìn đồng/tháng tỷ lệ các cụ ông là 17,2% và các cụ bà là 23,2%. Ng−ợc lại ở mức thu nhập trên 1 triệu đồng /tháng tỷ lệ các cụ ơng là 10,7% các cụ bà chỉ có 0,8%.

Điều kiện sống đ−ợc cải thiện, tình trạng sức khoẻ của ng−ời cao tuổi, nhất là nhóm tuổi d−ới 70 cịn rất tốt, do đó khả năng hoạt động kinh tế và nâng cao thu nhập ở các nhóm tuổi d−ới 70 cao hơn các nhóm tuổi sau đó. Nhóm tuổi từ 60-64 có mức thu nhập trên 2 triệu đồng chiếm tỷ lệ 44,4% cao gấp 2 lần nhóm 65-69 và gấp 4 lần nhóm 70-74. Mức thu nhập từ 1-1,5 triệu đồng ở nhóm tuổi 60-64 cũng chiếm tỷ lệ cao nhất (35,0%) gấp 3,5 lần so với nhóm 70-74 và gấp 7 lần so với nhóm 75-79. Rõ ràng khả năng lao động, trí tuệ, kinh nghiệm ở nhóm ng−ời cao tuổi từ 60-64 cần đ−ợc quan tâm và phát huy, nhất là khi Việt Nam trở thành một n−ớc già hố dân số thì đây là một nguồn lực lao động quan trọng.

Bảng trên cho thấy, l−ơng h−u là một khoản thu nhập quan trọng của ng−ời cao tuổi, chiếm 36,5%. Tuy nhiên, tỷ lệ các cụ có l−ơng h−u ở khu vực nơng thơn cịn thấp so với khu vực thành thị, 23,2% so với 49,7%. Ngoài ra các khoản trợ cấp mất sức, trợ cấp xã hội ở khu vực nông thôn cũng thấp hơn. Nh− vậy, phúc lợi xã hội cho ng−ời cao tuổi ở khu vực nông thôn hiện nay còn thấp.

Thu nhập từ hoạt động kinh tế của cá nhân cũng chiếm tỷ lệ khá với 26,2%. Đặc biệt khu vực nông thôn, thu nhập từ hoạt động kinh tế cao hơn hẳn so với khu vực thành thị 37,9% so với 14,6%. Các cụ ở khu vực nông thôn sống dựa vào hoạt động kinh tế của bản thân là chủ yếu. Tỷ lệ các cụ có khoản thu nhập do con cháu cho chiếm 18,8%. Đây là khoản thu nhập nho nhỏ th−ờng là d−ới 300 nghìn đồng/tháng nh−ng cũng đã giúp cho các cụ rất nhiều trong cuộc sống. Điều đáng ghi nhận ở đây là tỷ lệ này khơng có nhiều khác biệt giữa hai khu vực thành thị và nông thôn, tức là lối sống đô thị không ảnh h−ởng tới truyền thống đạo lý truyền thống trong gia đình Việt Nam, việc chăm sóc phụng d−ỡng ơng, bà, cha, mẹ luôn đ−ợc coi trọng.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số đặc trưng của người cao tuổi và đánh giá mô hình chăm sóc sức khoẻ người cao tuổi đang áp dụng (Trang 105 - 106)