Cơ cấu ng−ời cao tuổi chia theo các nhóm đối t−ợng

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số đặc trưng của người cao tuổi và đánh giá mô hình chăm sóc sức khoẻ người cao tuổi đang áp dụng (Trang 77 - 80)

II. Thực trạng ng−ời cao tuổi ở Việt Nam chia theo các đặc tính xã hội

1.4.Cơ cấu ng−ời cao tuổi chia theo các nhóm đối t−ợng

Hầu hết NCT là lớp ng−ời trực tiếp hay gián tiếp đã tham gia vào cuộc cách mạng giải phóng dân tộc, thống nhất đất n−ớc và xây dựng chủ nghĩa xã hội. Trong đó, cá biệt có một số cụ là cán bộ tiền khởi nghĩa, tham gia cách mạng từ ngày phong trào còn trứng n−ớc (nay đã ở độ tuổi trên 70). Đến nay, lực l−ợng này đã trở thành các đảng viên có trên 40, 50 năm tuổi đảng; các cán bộ h−u trí và cựu chiến binh. Các cụ là chỗ dựa tin cậy của Đảng, chính quyền và nhân dân. Qua số liệu điều tra ở ba tỉnh n Bái, TP. Hồ Chí Minh, Sóc Trăng thì phần lớn NCT thuộc nhóm đối t−ợng đ−ợc h−ởng các chế độ h−u trí, nghỉ mất sức lao động hay các chế độ trợ cấp xã hội khác. Số cụ thuộc đối t−ợng nghỉ h−u chiếm tỷ lệ 46,3%, nghỉ mất sức lao động chiếm 15,2%, nghỉ chế độ 176 chiếm 1,2%. Có 2,2% các cụ có ng−ời thân hy sinh trong 2 cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ (đ−ợc h−ởng chế độ tuất liệt sĩ); 1,5% cụ thuộc đối t−ợng đ−ợc h−ởng chế độ ng−ời có cơng; 1,5% cụ đ−ợc h−ởng chế độ trợ cấp xã hội th-

−ờng xun. Ngồi ra, có một số cụ thuộc nhiều đối t−ợng nh− vừa là ng−ời có

cơng trong kháng chiến, khi đất n−ớc hồ bình lại tham gia lao động tại các cơ quan, tổ chức hiện đang h−ởng chế độ h−u. Chỉ có 0,3% các cụ đ−ợc phỏng vấn là ng−ời tàn tật, cô đơn không đ−ợc h−ởng chế độ trợ cấp nào. Tuy nhiên, vẫn cịn tới 27,2% (gần 1/3) số cụ khơng thuộc nhóm đối t−ợng nào. Số l−ợng rất lớn NCT này đang cần có sự giúp đỡ của cộng đồng trong cuộc sống, nhóm đối t−ợng này tập trung nhiều ở tỉnh Sóc Trăng với tỷ lệ 47,1%. Đặc biệt, nếu chia theo nhóm tuổi thì ở nhóm tuổi càng cao tuổi thì tỷ lệ đ−ợc h−ởng các chế độ của Nhà n−ớc càng ít. Các cụ phải sống dựa vào ng−ời thân dựa vào chính sức lực của bản thân trong khi đã già yếu, sức lực cạn kiệt. Đây chính là một thách thức đối với một chế độ xã hội giàu tính nhân văn, ln đề cao vai trị, vị trí của ng−ời cao tuổi trong chế độ xã hội chủ nghĩa ở n−ớc ta.

Bảng 33: Cơ cấu ng−ời cao tuổi chia theo nhóm đối t−ợng.

Hải D−ơng Quảng Bình Đăk Lăk

Ng−ời % Ng−ời % Ng−ời %

Đảng viên 26.283 15,142 15.415 16 - -

Cán bộ tiền khởi nghĩa 389 0.224 83 0.008 - - Bà mẹ Việt Nam anh

hùng

150 0.086 39 0.004 42 0.036

Thân nhân liệt sỹ 17.822 10.268 3.225 3.38 - - Th−ơng bệnh binh 8.135 4.687 2.060 2.16 4.806 0.041 Cán bộ h−u trí 33.577 19.345 18.077 18.7 10.864 9.32

Nguồn: Số liệu báo cáo của các tỉnh điều tra

Nói đến ng−ời cao tuổi là nói đến lớp ng−ời có nhiều cơng lao trong hai cuộc kháng chiến bảo vệ tổ quốc và xây dựng đất n−ớc tiến lên CNXH. Tính đến 30/12/2001 tồn tỉnh Hải D−ơng có 26.283 ng−ời cao tuổi là đảng viên, trong đó có 10.202 cụ có 40 - 60 tuổi đảng, 44 cụ là lão thành cách mạng, 389 cụ là cán bộ tiền khởi nghĩa, 150 cụ là bà mẹ Việt Nam anh hùng, 1.330 cụ là cán bộ hoạt động cách mạng bị bắt tù đày, 17.822 ng−ời là thân nhân của liệt sỹ, 8135 ng−ời là th−ơng bệnh binh. Ngồi ra cịn có 33.577 cụ là số cán bộ h−u trí. Tại Đắk Lắk hiện có 15.554 ng−ời cao tuổi hoạt động kháng chiến đ−ợc tăng th−ởng huân ch−ơng, huy ch−ơng, 726 lão thành cách mạng và có cơng với đất n−ớc, 42 bà mẹ Việt Nam anh hùng còn sống, 4806 ng−ời là th−ơng bệnh binh. Tỉnh Quảng Bình có 15.415 hội viên là đảng viên chiếm tỷ lệ 16%, 13.450 cụ là cựu chiến binh chiếm 13,9%, 18.077 cụ là cán bộ h−u trí chiếm 18,7%, có 83 cụ là cán bộ tiền khởi nghĩa, 39 cụ là bà mẹ Việt Nam anh hùng, 434 cụ đã từng bị địch bắt, tù đày, 3.225 cụ là thân nhân liệt sỹ và 2.060 cụ là th−ơng bệnh binh, 22 cụ là anh hùng lao động và anh hùng lực l−ợng vũ trang nhân dân. Nhiều cụ đã từng giữ các chức vụ chủ trốt trong Đảng, chính quyền, đồn thể, trong các quân binh chủng của lực l−ợng vũ trang.

Trong 3 tỉnh, Quảng Bình là tỉnh có tỷ lệ các cụ là Đảng viên cao nhất (16%), bên cạnh đó cịn có một số l−ợng khơng nhỏ các cụ là cựu chiến binh (13.450), chiếm 13.9% và 22 cụ là anh hùng lao động lực l−ợng vũ trang. Tỉnh Hải D−ơng cũng là tỉnh có số các cụ là Đảng viên cao (15,14%) trong đó các cụ có từ 40 - 60 năm tuổi Đảng có 10.202 cụ chiếm tỷ lệ 5,878%. Số các cụ là các đối t−ợng có cơng cũng chiếm tỷ lệ khá cao và có sự chênh lệch khá nhiều giữa các tỉnh. Số cụ là Bà mẹ Việt Nam anh hùng của tỉnh Hải D−ơng cao hơn gấp 3,8 lần so với tỉnh Quảng Bình và gấp 3,6 lần so với tỉnh Đăk Lăk. Số cụ là cán bộ tiền khởi nghĩa của tỉnh Hải D−ơng cao hơn gấp 4,7 lần so với tỉnh Quảng Bình, số cụ là thân nhân liệt sỹ ở tỉnh Hải D−ơng cao hơn gấp 5,5 lần so với tỉnh Quảng Bình.

Qua số liệu điều tra cho thấy, phần lớn ng−ời cao tuổi ở ba tỉnh điều tra này khơng thuộc nhóm đối t−ợng đ−ợc h−ởng các chế độ h−u trí, nghỉ mất sức lao động hay các chế độ trợ cấp xã hội khác. Các cụ thuộc đối t−ợng nghỉ h−u chiếm tỷ lệ 28,9%, nghỉ mất sức lao động chiếm 3,2%, nghỉ chế độ 176 chiếm 4,3%. Có 3,9% các cụ có ng−ời thân hy sinh trong 2 cuộc kháng chiến chống Pháp và

chống Mỹ do đó đ−ợc h−ởng chế độ tuất liệt sỹ, 3,2% các cụ là ng−ời có cơng trong kháng chiến và đ−ợc h−ởng chế độ ng−ời có cơng, 1,7% các cụ đ−ợc h−ởng chế độ trợ cấp xã hội th−ờng xun. Ngồi ra có một số cụ thuộc nhiều đối t−ợng nh− các cụ là ng−ời có cơng trong kháng chiến, khi đất n−ớc hồ bình tham gia lao động tại các cơ quan tổ chức hiện nay có chế độ h−u hay có các cụ nghỉ h−u nh−ng đã từng tham gia trong kháng chiến nên đ−ợc h−ởng cả chế độ ng−ời có cơng. Có 5,1% các cụ tàn tật, 1,2% các cụ sống cô đơn, 1,9% các cụ là ng−ời tàn tật cô đơn không đ−ợc h−ởng chế độ trợ cấp nào và 45% các cụ khơng thuộc nhóm đối t−ợng nào. Nh− vậy có một số l−ợng lớn các cụ đang cần có sự giúp đỡ của cộng đồng trong cuộc sống, nhóm đối t−ợng này tập trung nhiều ở khu vực nông thơn với tỷ lệ 59,2%. Nếu chia theo nhóm tuổi thì các cụ càng cao tuổi thì càng ít đ−ợc h−ởng các chế độ của nhà n−ớc và phải sống dựa vào con, cháu, anh, em họ hàng, nếu khơng họ phải sống bằng chính sức lực của bản thân.

Bảng 34: Đối t−ợng ng−ời cao tuổi chia theo khu vực thành thị nông thôn

Khu vực Chung Thành thị Nông thôn Phần trăm Đối t−ợng ng−ời cao tuổi Tần số Phần trăm Tần số Phần trăm Tần số Tàn tật 20 6,8 10 3,4 30 5,1 Cô đơn 3 1,0 4 1,4 7 1,2 Nghỉ h−u 112 38,2 57 19,5 169 28,9 Nghỉ mất sức lao động 12 4,1 7 2,4 19 3,2 Nghỉ chế độ 176 17 5,8 8 2,7 25 4,3 H−ởng tuất liệt sỹ 12 4,1 11 3,8 23 3,9 H−ởng chế độ ng−ời có cơng 4 1,4 15 5,1 19 3,2 H−ởng chế độ trợ cấp xã hội th−ờng xuyên 4 1,4 6 2,1 10 1,7 Ng−ời tàn tật cô đơn không đ−ợc h−ởng chế độ trợ cấp nào 11 3,8 11 1,9

Không thuộc các đối t−ợng trên 90 30,7 173 59,2 263 45,0 Nghỉ h−u và h−ởng tuất liệt sỹ 4 1,4 4 0,7 Nghỉ h−u và h−ởng chế độ ng−ời có cơng 4 1,4 1 0,3 5 0,9 Tổng số 293 100,0 292 100,0 585 100,0

Nguồn: Số liệu điều tra tại các tỉnh Quảng Bình, Hải D−ơng, Đăk Lắk

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số đặc trưng của người cao tuổi và đánh giá mô hình chăm sóc sức khoẻ người cao tuổi đang áp dụng (Trang 77 - 80)