Tình trạng gia đình và hơn nhân của ng−ời cao tuổi

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số đặc trưng của người cao tuổi và đánh giá mô hình chăm sóc sức khoẻ người cao tuổi đang áp dụng (Trang 80 - 83)

II. Thực trạng ng−ời cao tuổi ở Việt Nam chia theo các đặc tính xã hội

1.5.Tình trạng gia đình và hơn nhân của ng−ời cao tuổi

Điều tra tại 3 tỉnh Quảng Bình, Hải D−ơng, Đăk Lắk cho thấy mơ hình gia đình của ng−ời cao tuổi phổ biến là hai vợ chồng cao tuổi sống cùng con cháu chiếm 45,5%, hai vợ chồng cao tuổi sống với nhau chiếm 31,3%, một cụ cao tuổi sống với con cháu chiếm 16%, tình trạng ng−ời cao tuổi phải sống cơ đơn một mình khơng có ng−ời phụng d−ỡng chăm sóc chiếm tỷ lệ nhỏ (6,3%), và tỷ lệ này ở khu vực nông thôn là 8,7%.

Bảng 35: Mơ hình gia đình ng−ời cao tuổi hiện nay chia theo khu vực.

Khu vực Chung

Thành thị Nơng thơn Mơ hình gia đình hiện nay

Tần số Phần trăm Tần số Phần trăm Tần số Phần trăm

Hai vợ chồng cao tuổi 74 24,5 114 38,3 188 31,3 Hai vợ chồng cao tuổi với

con cháu 157 52,0 116 38,9 273 45,5

Một cụ cao tuổi sống một

mình 12 4,0 26 8,7 38 6,3

Một cụ cao tuổi sống với

con 59 19,5 37 12,4 96 16,0

Khác 5 1,7 5 0,8

Tổng số 302 100,0 298 100,0 600 100,0

Nguồn: Kết quả điều tra về NCT tại các tỉnh Quảng Bình, Hải D−ơng và Đăk Lăk.

Mơ hình gia đình nhiều thế hệ hiện nay đang đ−ợc nhiều ng−ời khuyến khích, duy trì song việc dung hoà về lối sống, suy nghĩ giữa các thế hệ trong một gia đình ln là vấn đề quan trọng. Tìm hiểu lý do một số cụ hiện đang phải sống cơ đơn một mình khơng có ai phụng d−ỡng chăm sóc, số các cụ muốn tự do thoải mái chiếm tỷ lệ cao nhất (42,7%), không hợp với ng−ời thân trong gia đình, chiếm 26%, 7,6% các cụ đã quen sống riêng. Tình trạng nhà ở chật chội, kinh tế con cháu khó khăn cũng là ngun nhân dẫn đến tình trạng các cụ phải sống cô đơn song chiếm tỷ lệ không nhiều, hơn 9%. Lý do con cái không muốn sống chung, chiếm 9,2%, tỷ lệ này ở khu vực nông thôn là 13,6%. Tuy nguyên nhân chiếm tỷ lệ ch−a nhiều nh−ng cũng cho thấy là vấn đề cần quan tâm và cố gắng hạn chế tình trạng này, nhất là khi cơ chế thị tr−ờng đang có những ảnh h−ởng sâu sắc đến gia đình truyền thống, để đảm bảo cuộc sống gia đình cho ng−ời cao tuổi.

Số liệu Điều tra tại 3 tỉnh Yên Bái, TP. Hồ Chí Minh, Sóc Trăng cho thấy, tình trạng phổ biến là NCT sống cùng con cháu (gia đình nhiều thế hệ), số này chiếm 53,2%. Tỷ lệ hai vợ chồng cao tuổi sống với nhau và một cụ cao tuổi sống với con là nh− nhau chiếm 20,3%. Tỷ lệ các cụ phải sống cơ đơn một mình chiếm tỷ lệ nhỏ 4,5%; riêng ở nông thôn, tỷ lệ này là 5,1%.

Biểu đồ 5: Mơ hình gia đình ng−ời cao tuổi

18.50% 52.00% 3.60% 0.40% 0.80% 21.60% 54.00% 5.10% 0.00% 2.00% 0.00% 10.00% 20.00% 30.00% 40.00% 50.00% 60.00% Thành thị Nông thôn

Hai vợ chồng cao tuổi

Hai vợ chồng cao tuổi sống với con cháu Một cụ cao tuổi sống một mình

Một cụ cao tuổi sống với con

Bảng 36: Lý do ng−ời cao tuổi sống một mình chia theo khu vực Khu vực Chung Thành thị Nơng thơn Lý do sống một mình Tần số Phần trăm Tần số Phần trăm Tần số Phần trăm

Muốn tự do thoải mái 30 41,7% 26 44,1% 56 42,7%

Không hợp với ng−ời

thân 18 25,0% 16 27,1% 34 26,0%

Nhà ở quá chật trội 1 1,4% 1 ,8%

Kinh tế của họ quá khó

khăn 10 13,9% 1 1,7% 11 8,4%

Đã quen sống riêng 5 6,9% 5 8,5% 10 7,6%

Con cái không muốn

sống chung 4 5,6% 8 13,6% 12 9,2%

Khác 4 5,6% 3 5,1% 7 5,3%

Tổng số 72 100,0% 59 100,0% 131 100,0%

Nguồn: Số liệu điều tra tại các tỉnh Quảng Bình, Hải D−ơng, Đăk Lắk

Về tình trạng hơn nhân, phần lớn các cụ có cuộc sống gia đình vợ chồng với 78,8% có vợ/chồng. Số các cụ khơng có vợ/chồng chiếm tỷ lệ nhỏ không đáng kể 0,7%. Tỷ lệ các cụ goá vợ/chồng chiếm 18,9 %, các cụ bà có tỷ lệ gố là 32,3% cao hơn các cụ ông 8,8%, do các cụ ông th−ờng mất sớm hơn các cụ bà. Tình trạng li hơn, ly thân chiếm tỷ lệ t−ơng ứng là 0,7% và 1%. Tình trạng các cụ sống li hôn, li thân diễn ra ở khu vực thành thị nhiều hơn khu vực nông thơn.

Nh− phần trên đã nói, tâm lý nặng nề của lớp con cháu, xã hội với vấn đề tái giá của ng−ời già hiện nay đã hạn chế đi mặt nào cuộc sống tình cảm của ng−ời cao tuổi, tạo cho ng−ời cao tuổi một cuộc sống nặng nề, đơn lẻ, khơng có sự chia sẻ, động viên khi gặp khó khăn trong cuộc sống.

Trong gia đình, ng−ời bạn đời ln là những yếu tố quan trọng chi phối rất nhiều đến cuộc sống của ng−ời cao tuổi. Tình cảm chăm sóc của con cháu, sự chia xẻ những khó khăn trong cuộc sống khi về già của ng−ời bạn đời sẽ giúp ng−ời cao tuổi vững vàng hơn trong cuộc sống. Đặc biệt đối với lớp ng−ời cao

tuổi có trình độ chun mơn cao, đã từng giữ những trọng trách quan trọng trong cơ quan, chính quyền thì khi về nghỉ h−u sự hụt hẫng về tâm lý và tình cảm dễ làm cho con ng−ời ta chán ch−ờng, buông xuôi. Nh−ng chính yếu tố tình cảm của gia đình và ng−ời bạn đời sẽ giúp họ giải toả, vui vẻ tiếp tục lao động, cống hiến cho xã hội và cho gia đình.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số đặc trưng của người cao tuổi và đánh giá mô hình chăm sóc sức khoẻ người cao tuổi đang áp dụng (Trang 80 - 83)