Đánh giá mức sống của ng−ời cao tuổi

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số đặc trưng của người cao tuổi và đánh giá mô hình chăm sóc sức khoẻ người cao tuổi đang áp dụng (Trang 112 - 114)

III. Đời sống vật chất và đời sống tinh thần của ng−ời cao tuổi

3.1.4.Đánh giá mức sống của ng−ời cao tuổi

3.1. Đời sống vật chất

3.1.4.Đánh giá mức sống của ng−ời cao tuổi

Các kết quả nghiên cứu gần đây cho thấy cuộc sống của ng−ời già ở n−ớc ta hiện nay đã đ−ợc cải thiện song cịn một bộ phận khơng nhỏ gặp nhiều khó khăn. Tài liệu khảo sát ở Hải D−ơng, Hà Tây, Hồ Bình về đời sống ng−ời cao tuổi cho thấy: có 10,5% ng−ời cao tuổi có mức sống khá, 55,5% có mức sống trung bình, 23,9% sống thiếu thốn và 9,9% sống rất thiếu thốn.23 Theo kết quả điều tra của dự án 9,2% ng−ời cao tuổi có mức sống khá giả, 67,5% có mức sống trung bình, 19,8% có mức sống thiếu thốn và 3,5% có mức sống rất thiếu thốn. Số cụ phải sống trong cảnh thiếu thốn và rất thiếu thốn ở khu vực nông thôn cao hơn khu vực thành thị.

Theo kết quả khảo sát tình trạng mức sống phụ thuộc khá chặt chẽ vào tuổi của các cụ. Nhóm tuổi càng cao thì mức độ khó khăn càng lớn. Nếu nh− nhóm tuổi từ 60-64 tỷ lệ các cụ có mức sống khá giả chiếm 13,1%, trung bình chiếm 72,1%, thiếu thốn chiếm 12,3% và rất thiếu thốn chiếm 2,5% thì nhóm tuổi từ 65-69 tỷ lệ các cụ có mức sống khá giả giảm xuống cịn 7,9%, tỷ lệ các cụ sống thiếu thốn tăng lên 14,6% và rất thiếu thốn là 4,9%.

Tại 3 tỉnh khảo sát, Hải D−ơng là tỉnh có tỷ lệ các cụ có mức sống khá giả cao nhất chiếm 13,4% sau đó đến Quảng Bình 7,5% và cuối cùng là Đắk Lắk 6,5%. Ng−ợc lại tình trạng các cụ cao tuổi sống thiếu thốn và rất thiếu thốn ở Đắk Lắk và Quảng Bình cao hơn so với Hải D−ơng. Nh− vậy, mức sống của các cụ giữa các tỉnh khác nhau là không đồng đều.

23

TS. Nguyễn Thị Thiềng: Thực trạng Hoạt động kinh tế của ng−ời cao tuổi ở n−ớc ta và những khuyến nghị về chính sách.

Bảng 66: Mức sống của các cụ chia theo nhóm đối t−ợng.

Đánh giá về mức sống hiện nay Tổng số

Khá giả Trung bình Thiếu thốn Rất thiếu thốn Nhóm đối t−ợng % % % % % Tàn tật 3,3 70,0 23,3 3,3 100,0 Cô đơn 14,3 71,4 14,3 100,0 Nghỉ h−u 18,9 74,6 6,5 100,0 Nghỉ mất sức lao động 5,3 68,4 26,3 100,0 Nghỉ chế độ 176 68,0 24,0 8,0 100,0 H−ởng tuất liệt sỹ 8,7 52,2 39,1 100,0 H−ởng chế độ ng−ời có cơng 15,8 57,9 26,3 100,0 H−ởng chế độ trợ cấp xã hội th−ờng xuyên 10,0 50,0 20,0 20,0 100,0

Ng−ời tàn tật cô đơn không đ−ợc h−ởng chế độ trợ cấp nào

9,1 63,6 27,3 100,0

Không thuộc các đối t−ợng trên 4,9 66,5 23,2 5,3 100,0 Nghỉ h−u và h−ởng tuất liệt sỹ 100,0 100,0 Nghỉ h−u và h−ởng chế độ ng−ời có cơng 100,0 100,0 Chung 9,2 67,9 19,5 3,4 100,0

Giữa các nhóm đối t−ợng ng−ời cao tuổi có sự phân hố mạnh về mức sống. Tỷ lệ ng−ời cao tuổi sống thiếu thốn và rất thiếu thốn cịn cao ở các nhóm đối t−ợng cô đơn, tàn tật và h−ởng trợ cấp xã hội th−ờng xun. Đây chính là nhóm có nguồn thu nhập ít ỏi và đơn điệu. Nhóm ng−ời cao tuổi cơ đơn có

85,7% sống trong tình trạng thiếu thốn và rất thiếu thốn, nhóm đối t−ợng h−ởng chế độ trợ cấp xã hội th−ờng xuyên là 40%, nhóm ng−ời cao tuổi đ−ợc h−ởng tuất liệt sỹ cũng còn 39,1% sống thiếu thốn và nhóm ng−ời cao tuổi nghỉ chế độ 176 có 32% sống thiếu thốn và rất thiếu thốn. Nhóm các cụ cao tuổi nghỉ h−u có thu nhập ổn định và th−ờng xuyên đ−ợc cải thiện theo chính sách của nhà n−ớc nên có tỷ lệ sống thiếu thốn thấp nhất 6,5%.

Tóm lại, điều kiện sống của các cụ hiện nay đã đ−ợc cải thiện nhiều song khoảng cách giữa hai khu vực thành thị và nơng thơn cịn lớn. Đây là một yếu tố tạo nên bất bình đẳng và khoảng cách giàu nghèo giữa hai khu vực. Do vậy, những cải thiện về mặt chính sách cho ng−ời cao tuổi trong thời gian tới cần tập trung giải quyết những khác biệt trong cuộc sống của các cụ giữa hai khu vực.

Đánh giá về đời sống vật chất, phần lớn các cụ tại 3 tỉnh cho rằng cuộc sống của mình cịn hết sức khó khăn. Tại tỉnh Hải D−ơng, vẫn cịn trên 80% các cụ đang ăn chung với con cháu và số này tập trung nhiều ở khu vực nông thôn. Tính trên địa bàn tỉnh Hải D−ơng hiện cịn 19.586 cụ có hồn cảnh khó khăn chiếm 11.28%. Mức chi sinh hoạt hàng tháng tính bình qn cho 1 ng−ời cao tuổi ở nơng thơn cịn thấp trong khi đó, tính chung cho một ng−ời cao tuổi tổng thu từ các nguồn thu nhập trong năm chỉ đáp ứng gần đủ cho tổng chi phí và sinh hoạt cá nhân. Điều đó có nghĩa là trong thực tế, đời sống vật chất của ng−ời cao tuổi ở khu vực nơng thơn gặp khơng ít khó khăn vì thu nhập chủ yếu là từ nơng nghiệp địi hỏi phải có sức khoẻ.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số đặc trưng của người cao tuổi và đánh giá mô hình chăm sóc sức khoẻ người cao tuổi đang áp dụng (Trang 112 - 114)