II. Thực trạng ng−ời cao tuổi ở Việt Nam chia theo các đặc tính xã hội
1.1. Ng−ời cao tuổi, nguồn nhân lực cho phát triển kinh tế-xã hội
Các tỉnh n Bái, TP.Hồ Chí Minh, Sóc Trăng là những tỉnh, thành phố có đặc điểm địa lý tự nhiên, tình hình kinh tế-xã hội t−ơng đối khác biệt. Sau đổi mới, cùng với sự phát triển chung của cả n−ớc, bộ mặt kinh tế- xã hội tại ba tỉnh này có nhiều thay đổi đáng kể. Kinh tế tăng tr−ởng mạnh, kéo theo những thay đổi về: thu nhập, mức sống... đời sống của nhân dân ở 3 tỉnh ngày càng đ−ợc cải thiện (đặc biệt là ở TP.Hồ Chí Minh). Cùng với sự phát triển mạnh mẽ của y tế, hệ thống bảo hiểm, phúc lợi cơng cộng, các chính sách xã hội ... tuổi thọ trung bình dân số tăng rõ rệt.
Đ−ợc sự quan tâm của các cấp ủy Đảng và chính quyền địa ph−ơng, cơng tác chăm sóc sức khỏe cho ng−ời cao tuổi các tỉnh trên đã có nhiều chuyển biến tích cực. Sức khỏe của các cụ ngày càng tăng lên, số l−ợng các cụ cao tuổi cũng ngày một tăng. Theo các báo cáo Hội ng−ời cao tuổi ở các địa ph−ơng gửi lên, tỉnh Sóc Trăng có 75.451 ng−ời chiếm 6,15% dân số. Thành phố Hồ Chí Minh có 422.797 ng−ời chiếm khoảng 8% dân phố của Thành phố. Tỉnh Yên Bái có 71.201 ng−ời.
Theo điều tra tổng số 600 ng−ời cao tuổi (NCT) tại 3 tỉnh này, kết quả cho thấy tuổi thọ trung bình của các cụ là 69, trong đó cụ cao tuổi nhất là 107 tuổi sống ở tỉnh Yên Bái. Nhìn chung, tuổi thọ trung bình NCT ở các tỉnh t−ơng đ−ơng nhau. Số NCT trong nhóm tuổi từ 60 - 69 chiếm 46,5% (trong đó 60 - 64 chiếm 20,8%; từ 65 - 69 chiếm 25,7%). Nhóm tuổi trên 70 chiếm 48,7% (trong đó từ 70 - 74 chiếm 24,2% và trên 74 là 24,5%). Nhóm tuổi d−ới 60 chiếm 4,8%.
Hải D−ơng, Quảng Bình và Đăk Lăk là 3 tỉnh thuộc 3 vùng: đồng bằng sông Hồng, Bắc Trung Bộ và Tây Nguyên với những điều kiện tự nhiên, đặc điểm địa lý khác nhau. Sau hơn 15 năm đổi mới, đời sống nhân dân tại 3 tỉnh đã có nhiều thay đổi. Đời sống vật chất cũng nh− tinh thần ngày càng đ−ợc cải thiện, cơng tác chăm sóc sức khoẻ cho nhân dân nói chung và nguời cao tuổi đã có nhiều chuyển biến tích cực tuổi thọ của ng−ời dân ngày càng cao, đi đôi với thành quả đó là số l−ợng và tỷ lệ ng−ời cao tuổi cũng tăng lên nhanh chóng.Tại cuộc Tổng điều tra dân số năm 1999, tỉnh Hải D−ơng có 174.899 ng−ời cao tuổi, Quảng Bình có 70.441 ng−ời cao tuổi và Đăk Lăk có 85.399 ng−ời cao tuổi.
Bảng 20: Số l−ợng và tỷ lệ ng−ời cao tuổi tại 3 tỉnh
Hải D−ơng Quảng Bình Đắk Lắk
60 - 64 tuổi 47.823 20.746 27.161 65 - 69 tuổi 48.749 19.094 23.876 70 - 74 tuổi 36.738 13.450 15.676 75 - 79 tuổi 23.327 9.876 10.813 80 - 84 tuổi 10.853 4.236 4.523 85 + 7.409 3.039 3.350 Tổng số 174.899 70.441 85.399 Tỷ lệ (%) 10,59 8,86 4,79 Nguồn : Số liệu TĐTDS và Nhà ở 01/4/1999, TCTK, HN 2001
Trong 3 tỉnh trên thì Hải D−ơng là tỉnh có tỷ lệ ng−ời cao tuổi trong tổng dân số cao nhất (10,5%), cao hơn mức chung của cả n−ớc và đã đạt tới tỷ lệ già hoá dân số từ rất sớm. Năm 1999, tuổi thọ trung bình của ng−ời dân tỉnh Hải D−ơng đã là 72,4 tuổi. Tiếp đến là Quảng Bình cũng có tỷ lệ ng−ời già cao hơn mức chung của cả n−ớc (8,8%). Đăk Lăk là tỉnh có tỷ lệ ng−ời cao tuổi thấp nhất 4,7%. Theo số liệu năm 2002 của Uỷ ban Dân số, Gia đình và Trẻ em tỉnh Đăk Lăk, tồn tỉnh hiện có 116.583 ng−ời cao tuổi. Tức là sau 4 năm số l−ợng ng−ời cao tuổi của tỉnh đã tăng thêm 31.184 ng−ời. Hai tỉnh còn lại số ng−ời cao tuổi cũng tăng mạnh.
Nếu căn cứ vào số l−ợng hội viên của Hội ng−ời cao tuổi và các số liệu của địa ph−ơng thì số l−ợng ng−ời cao tuổi thực tế tại các tỉnh còn cao hơn nhiều so với số liệu thống kê. Nguyên nhân chủ yếu là do thực hiện đ−ờng lối đổi mới do Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI (1986), thay đổi cơ chế quản lý, tinh giảm biên chế tại các cơ quan, xí nghiệp thuộc thành phần kinh tế nhà n−ớc cho nên có một số l−ợng lớn đội ngũ cán bộ công chức phải nghỉ h−u tr−ớc tuổi qui định. Nhóm đối t−ợng này khi sinh hoạt tại địa ph−ơng th−ờng tham gia vào Hội ng−ời cao tuổi cơ sở và nh− vậy họ coi nh− đ−ợc chấp nhận là ng−ời cao tuổi khi ch−a đến tuổi qui định. Đây là một đặc tr−ng riêng của lớp ng−ời cao tuổi ở n−ớc ta đồng thời khẳng định nguồn nhân lực ng−ời cao tuổi n−ớc ta là rất dơì dào cần đ−ợc khai thác và sử dụng một cách hiệu quả.
Năm 1999, dân số cao tuổi ở nhóm tuổi 60-69 của tỉnh Hải D−ơng chiếm 55,21%, tỉnh Quảng Bình chiếm 56,56% cịn Đắk Lắk chiếm 59,76%. Đặc biệt
thể hiện rõ nét ở nhóm tuổi 60-64, tỉnh Đắk Lắk có tỷ lệ này cao nhất chiếm 31,8%. Nh− vậy có thể coi đây là lợi thế của những tỉnh đi sau, dân số cao tuổi trẻ hơn và nhìn chung trẻ hơn sẽ khoẻ hơn, điều kiện phát huy tài năng trí tuệ do vậy cũng dễ dàng và thuận lợi hơn.
Bảng 21: Ng−ời cao tuổi tại 3 tỉnh chia theo nhóm tuổi
Hải D−ơng Quảng Bình Đắk Lắk
60 - 64 tuổi 27,34 29,45 31,80 65 - 69 tuổi 27,87 27,11 27,96 70 - 74 tuổi 21,01 19,09 18,36 75-79 tuổi 13,34 14,02 12,66 80 - 84 tuổi 6,21 6,01 5,30 85 + 4,24 4,31 3,92 Tổng số 100,00 100,00 100,00 Nguồn : Số liệu TĐ TDS 01/4/1999 TCTK, HN 2001.
Ng−ời cao tuổi n−ớc ta th−ờng tập trung ở khu vực nông thôn, cả số l−ợng và tỷ lệ ng−ời cao tuổi ở khu vực nông thôn đều cao hơn khu vực thành thị. Đây là đặc điểm khác biệt so với các n−ớc phát triển và các n−ớc trong khu vực tuy số l−ợng ng−ời cao tuổi ở khu vực nông thôn cao hơn thành thị nh−ng tỷ lệ ng−ời cao tuổi ở thành thị luôn cao hơn ở khu vực nông thôn.
Bảng 22: Dân số cao tuổi chia theo khu vực thành thị nông thôn năm 1999
Khu vực Chung Thành thị Nơng thơn Nhóm tuổi Tần số Phần trăm Tần số Phần trăm Tần số Phần trăm Hải D−ơng 17.4899 10,59 19.470 8,63 155.429 10,91 Quảng Bình 70.441 8,86 7.008 7,043 63.433 9,12 Đắk Lắk 85.399 4,79 18.779 5,01 66.620 4,74 Cả n−ớc 6.136.399 8,04 1.361.614 7,53 4.774.785 8,20 Nguồn: Số liệu TĐTDS 01/4/1999 TCTK , HN 2001
Tại 3 tỉnh Hải D−ơng, Quảng Bình và Đắk Lắk số l−ợng ng−ời cao tuổi ở khu vực nông thôn rất lớn, chiếm tuyệt đại bộ phận ng−ời cao tuổi trong tỉnh. Nếu so sánh giữa trình độ phát triển với tỷ lệ ng−ời cao tuổi giữa hai khu vực thành thị và nông thôn tại 3 tỉnh sẽ thấy ng−ời cao tuổi có xu h−ớng thích ở nơng thơn hơn. Hải D−ơng là một tỉnh có điều kiện kinh tế phát triển, số l−ợng và tỷ lệ ng−ời cao tuổi đều cao nhất song tỷ lệ ng−ời cao tuổi sống ở khu vực thành thị lại thấp nhất 11,14% cịn Đắk Lắk là tỉnh có điều kiện kinh tế phát triển thấp nhất, số l−ợng và tỷ lệ ng−ời cao tuổi còn nhỏ song tỷ lệ ng−ời cao tuổi sống ở khu vực thành thị lại cao nhất 22,99% tức là cao hơn 10 đơn vị % so với Hải D−ơng. Đây là một đặc điểm riêng có của lớp ng−ời cao tuổi mà khơng có ở các lứa tuổi trẻ hơn thích sống ở nơi phồn hoa đô thị. Do vậy để phát huy tài năng trí tuệ của ng−ời cao tuổi cần chú ý đặc điểm này. Nếu phân tích trên hai mặt của vấn đề này sẽ thấy những thuận lợi và khó khăn. Thuận lợi ở chỗ q trình cơng nghiệp hố hiện đại hố nơng thơn có một nguồn nhân lực trí tuệ góp sức, nếu khai thác tốt sẽ đẩy nhanh đ−ợc tiến trình, rút ngắn thời gian phát triển nơng thơn. Khó khăn ở chỗ cở sở hạ tầng khu vực nơng thơn n−ớc ta cịn nhiều bất cập, việc phát huy tài năng của ng−ời cao tuổi sẽ gặp rất nhiều khó khăn. Trong thời gian tới các cơ chế, chính sách khuyến khích phát huy tài năng, trí tuệ cần tập trung ở các địa bàn nông thôn.
Tại thành phố Hải D−ơng, trung tâm kinh tế, chính trị, văn hố xã hội của tỉnh, với đặc thù là một đô thị mới đang phát triển, dân số thành phố Hải D−ơng 6 tháng đầu năm 2003 có 132.000 ng−ời trong đó ng−ời cao tuổi có 12.476 ng−ời chiếm tỷ lệ 9,5%. So với kết quả tổng điều tra dân số 1999, số l−ợng ng−ời cao tuổi tăng 1.658 ng−ời, tỷ lệ ng−ời cao tuổi trong cơ cấu dân số thành phố tăng 1%.
Biểu đồ 1: Cơ cấu dân số từ 60 tuổi trở lên phân theo độ tuổi TP. Hải D−ơng
0 500 1000 1500 2000 60-64 65-69 70-74 75-79 80-84 85-89 100+ Nam Nữ
Khác với thành phố Hải D−ơng, thành phố Bn Ma Thuột, ngồi số ng−ời cao tuổi là dân tộc Kinh cịn có một số l−ợng khơng nhỏ ng−ời cao tuổi thuộc các dân tộc thiểu số. Năm 1999 tồn thành phố có 14.102 ng−ời cao tuổi, chiếm tỷ lệ 5,76%. Theo báo cáo mới nhất năm 2003 tồn thành phố có 14.420 ng−ời cao tuổi (nam 8.320 ng−ời chiếm 57,69%, nữ 6.100 ng−ời chiếm 42.31%) trong đó ng−ời cao tuổi dân tộc có 1.730 ng−ời, chiếm 11,9%. Nh− vậy số ng−ời cao tuổi tại thành phố Buôn Ma Thuột tăng chậm hơn. Tại huyện Eakar năm 1999 có 5.531 ng−ời trên 60 tuổi, chiếm tỷ lệ 4,26% thấp hơn so với tỷ lệ chung của toàn tỉnh. Nh−ng đến năm 2003 tồn huyện có gần 8.000 ng−ời cao tuổi, tăng gần 2.500 ng−ời so với năm 1999, chiếm tỷ lệ 6% trong tổng dân số. Rõ ràng qui mô, tốc độ tăng NCT ở khu vực nông thôn hiện nay mạnh hơn khu vực thành thị.
Cũng giống nh− Hải D−ơng và Buôn Ma Thuột, Thị xã Đồng Hới cũng là trung tâm chính trị, kinh tế và văn hố của tỉnh Quảng Bình. Là một thị xã tỉnh lỵ của tỉnh Quảng Bình, ng−ời cao tuổi thị xã Đồng Hới hiện nay bao gồm nam, nữ thuộc các thành phần xã hội, một số dân tộc, tôn giáo đã từng hoạt động trên nhiều lĩnh vực kinh tế xã hội, chính trị an ninh quốc phịng. Một số ng−ời cao tuổi là cán bộ lão thành cách mạng từ tr−ớc cách mạng tháng 8 năm 1945. Tính đến cuối năm 2002, thị xã Đồng Hới có 12.394 ng−ời cao tuổi phân bố đều khắp ở 14 xã, ph−ờng.
Theo báo cáo của Hội ng−ời cao tuổi huyện Lệ Thuỷ, tỉnh Quảng Bình tổng số ng−ời cao tuổi trong tồn huyện là 17.738 ng−ời, chiếm 12,26% dân số. Huyện Lệ Thuỷ có 2 dân tộc là Kinh và Vân Kiều, do vậy số ng−ời cao tuổi là ng−ời dân tộc Vân Kiều cũng có một số l−ợng khơng nhỏ, 600 hội viên. Tỷ lệ ng−ời cao tuổi ở dân tộc Vân Kiều chiếm tỷ lệ không nhỏ 12%. Nh− vậy, khơng chỉ có dân tộc Kinh đang b−ớc vào tình trạng già hố mà một số nhóm dân tộc thiểu số cũng đang có su h−ớng già hố dân số. Rõ ràng khơng chỉ có huyện Lệ Thuỷ có dân tộc Vân Kiều có tỷ lệ ng−ời già trên 10% mà còn nhiều dân tộc khác ở nhiều nơi trên đất n−ớc. Phát huy uy tín, trí tuệ của ng−ời cao tuổi dân tộc thiểu số có nhiều ý nghĩa. Đối với các dân tộc thiểu số vai trị của già làng có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, họ chính là những ng−ời thực thi lệ làng, tiếng nói của họ có trọng l−ợng. Giữ gìn và phát huy bản sắc văn hố dân tộc, xoá bỏ những hủ tục, xây dựng đời sống văn hố mới cần có những tiếng nói của ng−ời già. Cần khuyến khích các cụ cao tuổi là ng−ời dân tộc còn sức khoẻ tham gia làm công tác xã hội tại địa ph−ơng.
Bảng 23: Dân số ng−ời cao tuổi tại các địa ph−ơng điều tra.
Đơn vị: Ng−ời Tỉnh Tp, ph−ờng, huyện, xã Số ng−ời cao tuổi Tỷ lệ (%) Tp Hải D−ơng 12.467 9,5 Tỉnh Hải D−ơng Ph−ờng Trần Phú 1.876 21,44
Ph−ờng Nguyễn Trãi 1.937 19,8 Huyện Gia Lộc 20.144 13,3 Xã Hồng H−ng 904 13,9 Xã Đức X−ơng 638 13,3 Thị xã Đồng Hới 12.394 12,05 Ph−ờng Bắc Lý 1.353 10,6 Huyện Lệ Thuỷ 17.738 12,26 Xã Xuân Thuỷ 858 14,4 Xã Cam Thuỷ 404 10,6 Tỉnh Quảng Bình Xã Lộc Ninh 939 13,04 Tp Buôn Ma Thuột 14.420 - Ph−ờng Tân An 721 - Huyện Eakar 8.000 6,0 Tỉnh Đăk Lăk Xã C− Ni 751 4.7
Nguồn: Báo cáo của các địa ph−ơng
1.2. Cơ cấu giới tính và chăm sóc sức khoẻ ng−ời cao tuổi
Kết quả điều tra tại địa bàn các tỉnh, huyện, xã tại n Bái, TP. Hồ Chí Minh, Sóc Trăng cho thấy: ở các nhóm tuổi từ 60 trở lên có sự chênh lệch rất rõ về tỷ lệ nam và nữ. Nếu nh− ở độ tuổi 60 – 64, số cụ bà nhiều hơn cụ ông (số cụ bà tập trung chủ yếu ở độ tuổi từ 60 – 69 tuổi) thì đến các độ tuổi tiếp theo số cụ bà bắt đầu giảm dần và từ độ tuổi 74 thì số cụ ông đã bắt đầu lớn hơn.
Theo số liệu điều tra, cơ cấu giới tính nghiêng về phía các cụ ơng với tỷ lệ 56,3%, số cụ bà chiếm 43,7%. Trong đó tại tỉnh n Bái, các cụ ơng chiếm 51,0% và cụ bà chiếm 49,0%; Tại TP. HCM cụ ơng chiếm 58,9% và cụ bà 41,1%; Sóc Trăng cụ ông chiếm 59,2% và cụ bà chiếm 40,8%. Xét tuổi thọ trung bình theo giới tính, nhóm điều tra thấy tuổi thọ của các cụ ông cao hơn ở các cụ bà (70 so với 69 tuổi). Cá biệt có cụ bà ở Yên Bái là cao tuổi nhất (107 tuổi) và ở nhóm tuổi trên 80, tỷ lệ cụ bà là 9,2%, số cụ ông chiếm tỷ lệ thấp hơn 7,1%.
So sánh tuổi thọ giữa hai khu vực thành thị và nông thôn tại 3 tỉnh điều tra cho kết quả tuổi thọ ở thành thị và nông thôn khác nhau, tuổi thọ khu vực thành thị cao nhất là 97 cịn khu vực nơng thơn là 107.
Bảng 24: Bảng tuổi của ng−ời cao tuổi chia theo giới tính tại các tỉnh Yên Bái, TP. Hồ Chí Minh, Sóc Trăng
Tuổi nhóm < 60 60 - 64 65 - 69 70 - 74 75 - 79 > 79 Tổng 12 62 79 94 67 24 338 Nam 3.6% 18.3% 23.4% 27.8% 19.8% 7.1% 100.0% 18 62 75 51 32 24 262 Nữ 6.9% 23.7% 28.6% 19.5% 12.2% 9.2% 100.0% 30 124 154 145 99 48 600 Tổng 5.0% 20.7% 25.7% 24.2% 16.5% 8.0% 100.0%
Nguồn: Kết quả điều tra về NCT tại các tỉnh Yên Bái, TP. Hồ Chí Minh, Sóc Trăng
Biểu đồ 2 cho thấy khơng có sự khác biệt nhiều trong cơ cấu giới giữa hai khu vực thành thị và nông thôn. Tại khu vực thành thị, cụ ông chiếm 55,2%, cụ bà chiếm 44,8%, khu vực nông thôn số cụ ông chiếm 57,1% và cụ bà chiếm 42,9%.
Biểu đồ 2: Giới tính của ng−ời cao tuổi theo vùng tại các tỉnh Yên Bái, TP. Hồ Chí Minh, Sóc Trăng
55.2 57.1 44.8 42.9 0 10 20 30 40 50 60 Cụ ơng Cụ Bà Thành thị Nông thôn
Tại địa bàn các tỉnh, huyện, xã của các tỉnh Quảng Bình, Hải D−ơng, Đắk Lắk đ−ợc điều tra, ở các nhóm tuổi từ 60 trở lên có sự chênh lệch rất rõ giữa nam và nữ, số l−ợng các cụ bà lớn hơn so với cụ ông. ở độ tuổi 60-64, số nam nhiều hơn so với nữ nh−ng bắt đầu từ nhóm tuổi 65-69 trở đi, số nam bắt đầu giảm thấp hơn so với nữ và ở các nhóm tuổi càng cao sự chênh lệch này càng lớn. Đến nhóm tuổi trên 85, tỷ lệ nam chỉ còn bằng 25% so với nữ.
Bảng 26: Cơ cấu dân số cao tuổi phân theo giới tính tại địa bàn điều tra của các tỉnh Quảng Bình, Hải D−ơng, Đắk Lắk
Nam Nữ Địa ph−ơng Ng−ời % Ng−ời % Thành phố Buôn Ma Thuột 8.320 57,69 6.100 42,3 Huyện Eakar 2525 39,78 3822 60,22 Thị xã Đồng Hới 4958 40 7436 60 Huyện Lệ Thuỷ 8.315 46,87 9.423 53,13 Thành phố Hải D−ơng 4.553 42,1 6.261 57,9 Huyện Gia Lộc 9.709 48,2 10.435 51,8
Nguồn: Kết quả điều tra về NCT tại các tỉnh Quảng Bình, Hải D−ơng, Đắk Lắk
Qua điều tra, tại các thành phố, huyện và xã, số cụ bà bao giờ cũng nhiều hơn so với cụ ông. Tuy nhiên, ở một số địa ph−ơng nh− thành phố Buôn Ma