Mức sống và hoạt động kinh tế ng−ời cao tuổi

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số đặc trưng của người cao tuổi và đánh giá mô hình chăm sóc sức khoẻ người cao tuổi đang áp dụng (Trang 52 - 55)

II. Thực trạng ng−ời cao tuổi ở Việt Nam chia theo các đặc tính xã hội

2.2.1.Mức sống và hoạt động kinh tế ng−ời cao tuổi

2.1. Một số đặc tr−ng nhân khẩu học của ng−ời cao tuổi Việt Nam

2.2.1.Mức sống và hoạt động kinh tế ng−ời cao tuổi

Những thành tựu to lớn trong những năm đổi mới đã đem lại cuộc sống khá giả hơn cho ng−ời cao tuổi, thu nhập và mức sống của ng−ời cao tuổi đang tiếp tục đ−ợc nâng lên. Nếu nhìn một cách tổng quát ng−ời cao tuổi n−ớc ta có mức sống ổn định và khá cao so với các nhóm tuổi khác. Theo kết quả điều tra mức sống dân c− năm 1998 nhóm tuổi từ 60 trở lên có mức thu nhập bình qn một ng−ời một năm là hơn 3,3 triệu đồng chỉ đứng sau có nhóm tuổi 50 - 59. Mức chi tiêu bình quân 1 ng−ời 1 năm của ng−ời cao tuổi cũng không ngừng tăng lên. Đây là kết quả đạt đ−ợc qua nhiều lần điều chỉnh hệ thống thang bậc l−ơng của cán bộ công chức nhà n−ớc và lực l−ợng vũ trang nhân dân, công nhân do vậy mức l−ơng h−u cũng đã đ−ợc nâng lên. Trung bình những ng−ời đã nghỉ h−u có mức l−ơng từ 300.000-500.000, một số đ−ợc h−ởng trên d−ới 1 triệu đồng/ tháng. Ngoài ra một bộ phận ng−ời cao tuổi vấn đang tiếp tục lao động và khoản thu nhập thêm cũng không nhỏ.

Bảng 15: Chi tiêu bình quân đầu ng−ời của ng−ời cao tuổi qua điều tra mức sống dân c−

Đơn vị : 1000 đồng 1992 - 1993 1997 – 1998 Nhóm tuổi Giá hiện hành Giá so sánh (01/1998) Giá hiện hành Giá so sánh (01/1998) < 20 784 1254 2109 2042 20-29 1063 1614 2181 2106 30-39 1243 1838 2669 2579 40-49 1371 1990 2920 2816 50-59 1404 2040 3108 2987 60-69 1481 2124 3042 2913 >70 1466 2108 3096 2993

Nguồn: Điều tra mức sống dân c− 1997 - 1998, TCTK, HN 2000

Việt Nam vẫn đang là một n−ớc nghèo, đời sống của ng−ời cao tuổi cũng cịn nhiều khó khăn. Theo số liệu khảo sát tại một số xã ở Hải D−ơng, Hà Tây, Hồ Bình về đời sống ng−ời cao tuổi cho thấy: có 10,5% ng−ời cao tuổi có mức sống khá, 55,5% có mức sống trung bình, 23,9% sống thiếu thốn và 9,9% sống rất thiếu thốn(16). Điều tra thực trạng ng−ời cao tuổi năm 1999 cho thấy phần lớn (67,97%) các cụ cho rằng mức sống hiện giờ vẫn ở mức độ trung bình. Chỉ có 9,42% các cụ cho là có khá hơn và đặc biệt vẫn còn 22,60% các cụ tự đánh giá mức sống của bản thân là nghèo đói. Trong đó ng−ời già tàn tật cơ đơn có mức sống kém nhất, gần một nửa có cuộc sống ở mức nghèo khó.

Chính vì vậy, ng−ời cao tuổi mặc dù đã hết tuổi lao động nh−ng nhìn chung đại bộ phận vẫn tham gia các hoạt động kinh tế ở các mức độ khác nhau nhằm cải thiện điều kiện sống của bản thân và gia đình.

Tình trạng hoạt động kinh tế của ng−ời cao tuổi chịu tác động của nhiều yếu tố, thể hiện rõ nét nhất là 2 yếu tố lịch sử và trình độ phát triển kinh tế. Lịch sử n−ớc ta trải qua hai cuộc kháng chiến thần thánh tạo ra một lớp ng−ời cao tuổi có nhiều cơng lao với đất n−ớc và một phần trong số họ khi hồ bình đ−ợc Nhà n−ớc bảo trợ. Tính đến nay có khoảng gần 30% ng−ời cao tuổi đang sống bằng các nguồn hỗ trợ của nhà n−ớc nh−: trợ cấp h−u trí, trợ cấp mất sức, gia đình liệt sỹ, ng−ời có cơng, th−ơng bệnh binh, trợ cấp ng−ời tàn tật, cô đơn

16

PTS Nguyễn Hải Hữu: Thực trạng về ng−ời cao tuổi và định h−ớng xây dựng chính sách chăm sóc ng−ời cao tuổi. Trong Ng−ời cao tuổi Việt Nam - Thực trạng và giải pháp. Nhà xuất bản lao động- Xã hội.Hà Nội 1999. Trang 35.

không nơi n−ơng tựa. Số ng−ời cao tuổi này ít hoạt động kinh tế do không phải lo lắng nhiều về thu nhập và cuộc sống hàng ngày. Trình độ phát triển kinh tế có tác động nhiều mặt đến hoạt động kinh tế của ng−ời cao tuổi. N−ớc ta là một n−ớc nông nghiệp, dân số sống tập trung ở khu vực nơng thơn do đó số l−ợng ng−ời cao tuổi hoạt động kinh tế chủ yếu là ở khu vực nông thôn và trong lĩnh vực nông nghiệp. Lý do ng−ời cao tuổi hoạt động kinh tế có nhiều song chủ yếu vẫn là do điều kiện sống còn thiếu thốn, bản thân phải lo lắng cho cuộc sống hàng ngày. Trong một cuộc điều tra mẫu trên 9 tỉnh do Vụ các vấn đề xã hội của Quốc hội tiến hành, trên 50 % ng−ời cao tuổi nói rằng họ muốn tiếp tục đ−ợc làm việc, tr−ớc hết vì muốn có thêm thu nhập, sau đó là cho tinh thần thoải mái và cuối cùng là để rèn luyện sức khoẻ.

Năm 1999 trong tổng số 6.136.399 ng−ời cao tuổi có 1.626.548 cụ đang hoạt động kinh tế, chiếm khoảng 26,51%. Phần lớn ng−ời cao tuổi hoạt động kinh tế ở khu vực nông thôn, chiếm 87,5% số ng−ời cao tuổi hoạt động kinh tế. Đây là một lực l−ợng lao động đáng kể đóng góp cho nền KTQD và khu vực nông nghiệp, nông thôn. Tỷ trọng ng−ời cao tuổi hoạt động kinh tế ở thành thị là 15,5%, trong khi đó ở nơng thơn lên tới 28%, tức là gần gấp đôi. Thông th−ờng ở thành thị sức khoẻ tốt hơn, kiến thức tay nghề cao hơn. Vì vậy, tình trạng nói trên có thể là một dấu hiệu của sự lãng phí nguồn nhân lực.

Trình độ phát triển kinh tế càng cao thì tỷ lệ ng−ời cao tuổi hoạt động kinh tế càng giảm. Tỷ lệ ng−ời cao tuổi tham gia hoạt động kinh tế trong tổng số ng−ời tham gia hoạt động kinh tế liên tục giảm từ 6,1% năm 1990 xuống 4,3% năm 1999. Trong đó, ng−ời cao tuổi nữ tham gia hoạt động kinh tế giảm mạnh hơn. Trong giai đoạn 1990 - 1994 ng−ời cao tuổi nữ hoạt động kinh tế nhiều hơn ng−ời cao tuổi nam nh−ng giai đoạn 1995 - 1998 tình trạng này đã bị đảo ng−ợc(17). Theo số liệu TĐTDS 01/4/1999 tỷ lệ ng−ời cao tuổi nam hoạt động kinh tế là 35,5% và ng−ời cao tuổi nữ là 20,23%. Nh− vậy, cứ 3 cụ ơng thì có 1 cụ hoạt động kinh tế, trong khi đó cứ 5 cụ bà mới có 1 cụ hoạt động kinh tế, nh−ng ở lĩnh vực nội trợ thì cụ bà lại có tỷ lệ cao gấp hơn 5 lần cụ ông.

Bảng 16: Dân số từ 60 tuổi trở lên chia theo loại hoạt động, khu vực và giới tính

(ĐVT:Ng−ời)

Nhóm tuổi và giới tính

Tổng số Làm việc Nội trợ Đi học Mất khả năng lao động Khơng làm việc- Có nhu cầu làm việc Khơng làm việc- Khơng có nhu cầu làm việc KXĐ Chung 6.136.399 1.626.548 746.834 2.528 2.433.655 39.387 1.286.428 1.019 17

TS. Nguyễn Thị Thiềng, Hoạt động kinh tế ng−ời cao tuổi thực trạng và giải pháp, Dân số và phát triển số 2,2001

Nam 2.523.221 895.750 88.537 569 937.225 23.817 577.003 320 Nữ 3.613.178 730.798 658.297 1.959 1.496.430 15.570 709.425 699 Thành thị 1.361.614 213.891 187.760 718 534.389 15.660 408.911 285 Nông thôn 4.774.785 1.412.657 559.074 1.810 1.899.266 23.727 877.517 734 Nguồn: TCTK. Kết quả TĐTDS 1999.

Nếu xem xét hoạt động kinh tế của ng−ời cao tuổi theo các vùng địa lý- kinh tế cho thấy những vùng kinh tế chậm phát triển, đặc biệt là vùng dân tộc và miền núi có tỷ lệ ng−ời cao tuổi tham gia hoạt động kinh tế cao hơn. Theo số liệu TĐTDS 1999 các vùng Tây Bắc, Tây Nguyên, Bắc Trung Bộ, Duyên Hải Nam trung Bộ và Đồng bằng sơng Cửu Long là những vùng có tỷ lệ ng−ời cao tuổi tham gia hoạt động kinh tế cao từ 45-52%. Nh− vậy những nơi đời sống kinh tế khó khăn, đại bộ phận ng−ời cao tuổi là nơng dân khơng có các khoản trợ cấp h−u trí, ng−ời cao tuổi cịn sức khoẻ thì vẫn tiếp tục tham gia lao động.

Do trình độ chun mơn của ng−ời cao tuổi còn thấp nên các hoạt động kinh tế đơn giản là chủ yếu. Hoạt động kinh tế của ng−ời cao tuổi tập trung ở khu vực sản xuất nông, lâm nghiệp, chiếm tỷ lệ 84,95% (số liệu năm 1999). Các khu vực sản xuất công nghiệp, xây dựng và dịch vụ do đòi hỏi tay nghề cao cho nên tỷ lệ ng−ời cao tuổi hoạt động kinh tế chiểm tỷ lệ nhỏ. Tuy nhiên trong những năm gần đây với xu thế phát triển chung tỷ lệ này cũng đã tăng dần.

Hoạt động kinh tế của ng−ời cao tuổi mang tính chất lao động cá thể trong phạm vi hộ gia đình. Đây là mơ hình kinh tế phù hợp với ng−ời cao tuổi về năng lực quản lý, sức khoẻ và trình độ kỹ thuật. Nếu năm 1989 chỉ có gần 36% ng−ời cao tuổi hoạt động kinh tế làm việc trong khu vực này thì đến năm 1999 tỷ lệ này đã là hơn 60%. Thành phần kinh tế tập thể cũng có một số l−ợng t−ơng đối lớn ng−ời cao tuổi tham gia với tỷ lệ 37,05%. Đây là mơ hình hoạt động kinh tế có nhiều −u điểm trong việc hỗ trợ ng−ời cao tuổi trong hoạt động kinh tế.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số đặc trưng của người cao tuổi và đánh giá mô hình chăm sóc sức khoẻ người cao tuổi đang áp dụng (Trang 52 - 55)