Tham gia hoạt động văn hoá của ng−ời cao tuổi

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số đặc trưng của người cao tuổi và đánh giá mô hình chăm sóc sức khoẻ người cao tuổi đang áp dụng (Trang 114 - 160)

III. Đời sống vật chất và đời sống tinh thần của ng−ời cao tuổi

3.2.1.Tham gia hoạt động văn hoá của ng−ời cao tuổi

3.2. Đời sống tinh thần của ng−ời cao tuổi

3.2.1.Tham gia hoạt động văn hoá của ng−ời cao tuổi

Tuy cuộc sống cịn nhiều khó khăn, song đời sống văn hoá tinh thần của ng−ời cao tuổi hiện khá đa dạng và th−ờng xuyên đ−ợc cải thiện, 71,2% ng−ời cao tuổi th−ờng xuyên tham gia các hoạt động văn hố, 20,5% khơng th−ờng xuyên và chỉ có 8,3% ch−a bao giờ tham gia các hoạt động văn hoá. So sánh giữa hai khu vực thành thị và nông thơn thấy khơng có sự chênh lệch. Nh−ng các cụ ơng lại có tỷ lệ th−ờng xuyên tham gia cao hơn so với các cụ bà, 79,7% so với 59,6%. Các cụ ở độ tuổi thấp thì hoạt động văn hố mạnh hơn các cụ ở nhóm tuổi cao. Các cụ ở nhóm tuổi 60-64 có tỷ lệ th−ờng xuyên tham gia cao nhất chiếm 84,4%, tỷ lệ này cịn cao hơn so với nhóm tuổi d−ới 60. Những tỷ lệ này giảm dần theo tuổi và thấp nhất ở nhóm trên 80 tuổi là 50%.

Bảng 67: Mức độ tham gia hoạt động văn hố chia theo giới tính

Giới tính Chung

Nam Nữ

Tham gia hoạt động văn hoá Tần số Phần trăm Tần số Phần trăm Tần số Phần trăm Th−ờng xuyên 274 79,7 152 59,6 426 71,1 Không th−ờng xuyên 52 15,1 71 27,8 123 20,5

Không bao giờ 18 5,2 32 12,5 50 8,3

Tổng số 344 100,0 255 100,0 599 100,0

Hoạt động văn hoá phổ biến của ng−ời cao tuổi là đọc sách, báo và nghe đài, xem tivi. Đây là những hoạt động văn hố thơng tin th−ờng ngày của ng−ời cao tuổi và là những hoạt động thích hợp với các cụ. Tuy nhiên hiện nay các hoạt động cịn mang tính tự phát, đơn lẻ và th−ờng không đ−ợc tổ chức. Các cụ th−ờng xem ti vi và đọc sách báo tại nhà chiếm 87,1%, ở khu vực vực nông thôn là 79,5%. Tỷ lệ đọc sách báo xem ti vi tại nhà bạn, nhà hàng xóm chiếm 10,9% và khu vực nơng thơn tỷ lệ này là 20,1%. Việc đọc sách báo xem ti vi th−ờng xuyên ở nhà bạn hoặc hàng xóm chủ yếu là do các cụ khơng có điều kiện. Các hình thức sinh hoạt tại nhà văn hố, th− viện chiếm tỷ lệ rất nhỏ 1,3% và chủ yếu diễn ra ở khu vực thành thị.

Bảng 68: Nơi th−ờng xuyên đọc sách báo xem ti vi chia theo khu vực

Khu vực Chung

Thành thị Nông thôn Nơi th−ờng đọc

sách báo xem tivi

Tần số Phần trăm Tần số Phần trăm Tần số Phần trăm Tại nhà 257 94,8% 221 79,5% 478 87,1% Nhà bạn, hàng xóm 4 1,5% 56 20,1% 60 10,9%

Th− viện, nhà văn

hoá 7 2,6% 7 1,3%

Nơi khác 3 1,1% 1 0,4% 4 0,7%

Tổng số 271 100,0% 278 100,0% 549 100,0%

Ngoài việc đọc sách báo, xem ti vi tại nhà, ng−ời cao tuổi tại 3 tỉnh còn tham gia nhiều hoạt động văn hoá khác nh− nghe nói chuyện thời sự chiếm 41,9%, ở khu vực nơng thôn tỷ lệ này cao hơn khu vực thành thị. Tham gia các câu lạc bộ nh− d−ỡng sinh, cờ t−ớng, cầu lông… chiếm 30 %, tham gia các lễ hội tại địa ph−ơng chiếm 16,9%, ở khu vực nơng thơn là 19,9%, các hình thức thăm quan du lịch chiếm tỷ lệ nhỏ 1,2% còn lại là các cụ tham gia các hoạt động khác.

3.2.2. Các tổ chức tham gia hoạt động văn hoá của ng−ời cao tuổi

Bên cạnh cuộc sống gia đình, các cụ cịn có đời sống tinh thần khá phong phú. Thơng qua việc tham gia sinh hoạt Hội ng−ời cao tuổi và các hoạt động khác, các hình thức giao l−u văn nghệ, sinh hoạt câu lạc bộ thơ... đã thu hút hơn 2.000 cụ tham gia.

Trong các hoạt động sinh hoạt văn hoá của ng−ời cao tuổi hiện nay Hội ng−ời cao tuổi là tổ chức gắn bó mật thiết nhất chiếm 68,8%. Ngồi ra các cụ cịn tham gia sinh hoạt ở một số hội nh− hội bảo thọ 9,7%, hội cựu chiến binh 8,9%, hội phụ nữ 6,4%, hội chữ thập đỏ 3,4%, hội làm v−ờn ở địa ph−ơng 1% và 1,8% các cụ tham gia các hội khác.

Bảng 69: Các tổ chức cùng tham gia hoạt động văn hoá

Khu vực Chung

Thành thị Nông thôn Các tổ chức cùng

tham gia hoạt động

Tần số Phần trăm Tần số Phần trăm Tần số Phần trăm Hội bảo thọ 18 8,2 30 10,8 48 9,7

Hội ng−ời cao tuổi 140 63,6 202 72,9 342 68,8

Hội phụ nữ 13 5,9 19 6,9 32 6,4

Hội làm v−ờn 3 1,4 2 7 5 1,0

Hội chữ thập đỏ 17 7,7 17 3,4

Các hội khác 8 3,6 1 4 9 1,8

Tổng số 220 100,0 277 100,0 497 100,0

3.2.3. Nhận thức của ng−ời cao tuổi về hoạt động văn hoá

Việc tham gia các hoạt động văn hố, xã hội có tác dụng tích cực đối với ng−ời cao tuổi. Một mặt nó đem lại cho các cụ tinh thần thoải mái, sống vui, sống khoẻ, mặt khác phát huy khả năng, trí tuệ của ng−ời cao tuổi phục vụ cho xã hội. Điều tra tại 3 tỉnh cho thấy, phần lớn các cụ đều đánh giá cao việc tham gia các hoạt động văn hố và những tác dụng tích cực đem lại. Tham gia các hoạt động văn hoá sẽ tạo điều kiện cho các cụ đ−ợc thăm hỏi động viên lúc ốm đau (chiếm 14,1%), thoải mái hơn về tinh thần (chiếm 13,6%) nâng cao hiểu biết xã hội (chiếm 11,8%), có điều kiện trao đổi kinh nghiệm làm ăn (1,4%), có điều kiện giáo dục, chăm sóc con cháu tốt hơn (chiếm 9,6%,) tất cả các ý trên chiếm 37,3%. Do đó cần nâng cao nhận thức trong cơng tác tổ chức sinh hoạt văn hoá cho ng−ời cao tuổi tại điạ ph−ơng, xây dựng các loại hình sinh hoạt đa dạng phong phú, quan tâm nhiều hơn đến nhóm ng−ời cao tuổi nghèo, tàn tật, cô đơn không nơi n−ơng tựa.

Bảng 70: Tác dụng khi tham gia hoạt động văn hoá đối với cuộc sống ng−ời cao tuổi

Khu vực Chung Thành thị Nông thôn Tác dụng Tần số Phần trăm Tần số Phần trăm Tần số Phần trăm 1. Đ−ợc thăm hỏi, động viên lúc ốm đau 40 15,0 39 13,3 79 14,1

2. Thoải mái hơn về tinh

thần 41 15,4 35 11,9 76 13,6

3. Nâng cao hiểu biết xã

4. Có điều kiện trao đổi

làm ăn 5 1,9 3 1,0 8 1,4

5. Có điều kiện chăm sóc

giáo dục con cháu tốt hơn 28 10,5 26 8,9 54 9,6

Tất cả các ý trên 82 30,7 127 43,3 209 37,3

Gồm ý 1 và 2 36 13,5 32 10,9 68 12,1

Tổng số 267 100,0 293 100,0 560 100,0

Tại tỉnh Hải D−ơng, cuộc sống của phần lớn ng−ời cao tuổi đang từng b−ớc đ−ợc nâng cao. Những cụ sống trong những gia đình khá giả về kinh tế thì cuộc sống nhàn nhã nh−ng tỷ lệ này khơng cao chỉ khoảng 25%. Cịn lại, phần lớn các cụ đều có cuộc sống ở mức độ trung bình thì điều kiện cải thiện ch−a nhiều. Vẫn còn một bộ phận các cụ khoảng 5% quá nghèo do bệnh tật đau ốm th−ờng xuyên, ch−a đ−ợc h−ởng thụ, tâm trạng luôn luôn băn khoăn lo lắng. Tất cả ng−ời cao tuổi đều đang mong muốn có đ−ợc những chính sách cải thiện rõ rệt hơn đối với ng−ời cao tuổi. Ng−ời cao tuổi ph−ờng Nguyễn Trãi, do có điều kiện kinh tế đã đáp ứng đ−ợc những nhu cầu cơ bản. Ng−ời cao tuổi về mặt tâm lý t−ơng đối thoải mái, có đủ các ph−ơng tiện nghe nhìn nh− tivi, radio, ng−ời có điều kiện hơn thì đặt báo tháng xem hoặc đến đọc sách tại th− viện. 68% các cụ vẫn sống với nhau, 32% goá vợ hoặc gố chồng. Trong gia đình, 66% các cụ vẫn có ý kiến quyết định trong gia đình, 34% các cụ có ý kiến chỉ để tham khảo.

Trong mấy năm gần đây, với nhiều khả năng, điều kiện thực tế ở từng địa ph−ơng, các câu lạc bộ huyện Gia Lộc đã th−ờng xuyên sinh hoạt theo từng thời gian thích hợp với nhiều nội dung đa dạng phong phú, đáp ứng đ−ợc nhu cầu của từng hội viên. Nhân các ngày lễ lớn của dân tộc, nhiều xã đã tổ chức giao l−u giữa các câu lạc bộ của các chi hội, tổ chức múa, ca nhạc kịch, thể dục d−ỡng sinh... nhiều câu lạc bộ sinh hoạt đều đặn nh− ở thôn Hội Xuyên, thị trấn Gia Lộc, thơn An Hồ.... nhiều câu lạc bộ sinh hoạt định kỳ hàng tháng để cung cấp thông tin thời sự, chính sách nâng cao trình độ nhận thức cho ng−ời cao tuổi.

Ng−ời cao tuổi tỉnh Quảng Bình cũng đã tích cực thực hiện cuộc vận động tồn dân đồn kết xây dựng đời sống văn hố khu dân c−. Bằng sự đóng góp cơng sức và những việc làm thiết thực của mình đã tạo dựng đ−ợc cuộc sống tình làng nghĩa xóm khi tối lửa tắt đèn, xố dần t− t−ởng ích kỷ “đèn nhà ai nhà đấy rạng”. Tiếng nói và những tấm g−ơng tình làng, nghĩa xóm của ng−ời cao tuổi đã có ảnh h−ởng lớn đến đời sống của các tầng lớp dân c−. Ng−ời cao tuổi tỉnh Quảng Bình ngồi việc xây dựng h−ơng −ớc làng xóm cịn tham gia bài trừ

những hủ tục lạc hậu mê tín dị đoan, tích cực vận động con cháu đồn kết, tiết kiệm....

Với ph−ơng trâm sống vui sống khoẻ, nguời cao tuổi thị xã Đồng Hới luôn sống trong trạng thái tinh thần lạc quan, u đời, ln sống có ích cho xã hội, tin t−ởng vào lớp con cháu, ln sống có ích cho xã hội. Chăm lo cho gia đình, ni dạy con cái chăm ngoan học giỏi. Tuy vậy, trong điều kiện kinh tế của một xã nghèo cịn có sự phát triển khơng đồng đều do đó sự đáp ứng, đảm bảo về nhu cầu tinh thần của một số bộ phận ng−ời cao tuổi ch−a tốt. Chỉ có một bộ phận nhỏ các cụ có mức l−ơng cao, gia đình khá giả mới đảm bảo đ−ợc đầy đủ về nhu cầu vật chất cũng nh− tinh thần cho các cụ. Còn lại đại bộ phận các cụ đều có mức sống trung bình nên vẫn cịn nhiều khó khăn trong việc đảm bảo về đời sống vật chất cũng nh− tinh thần cho các cụ. Số các cụ thuộc diện đói nghèo vẫn cịn tồn tại, vẫn cịn một số l−ợng ng−ời già không nơi n−ơng tựa. Mặc dù hiện nay, chính quyền các cấp và các đồn thể đang ra sức quan tâm xố đói giảm nghèo cho nhân dân nh−ng không thể thực hiện đ−ợc ngay trong một thời gian ngắn, do đó vẫn cịn nhiều khó khăn về vật chất cũng nh− tinh thần cho một bộ phận ng−ời cao tuổi.

Tâm lý của lớp ng−ời cao tuổi thị xã Đồng Hới hiện nay diễn biến khá đa dạng. Một số các cụ có đời sống khá giả đang có nhu cầu vui chơi giải trí ở các nơi tập thể, các câu lạc bộ, luôn mong muốn con cháu thăm hỏi về tinh thần, ln mong muốn lời nói có trọng l−ợng đối với con cháu. Đối với đa số các cụ có đời sống vật chất bình th−ờng cũng đang cùng với con cháu phấn đấu trong sản xuất, lo lắng cho vấn đề tích luỹ cho cuối đời, đỡ phiền hà khó khăn cho con cháu. Tâm lý các cụ luôn mong muốn xã hội quan tâm đến lớp ng−ời cao tuổi hơn nữa trên các lĩnh vực đời sống vật chất cũng nh− tinh thần. Một bộ phận nhỏ các cụ có đời sống kinh tế khó khăn cũng đang lo lắng cho hồn cảnh neo đơn thiếu thốn của mình và mong muốn xã hội, các cấp chính quyền có các khoản trợ cấp, bảo trợ xã hội để giup đỡ các cụ có cuộc sống khó khăn, neo đơn, thiếu thốn vật chất và tinh thần.

Mặc dù đã tuổi cao sức yếu nh−ng ng−ời cao tuổi tỉnh Đăk Lăk vẫn rất quan tâm đến tình hình phát triển kinh tế, xã hội, an ninh, quốc phịng, góp phần ổn định chính trị, xã hội địa ph−ơng. Sau vụ kẻ xấu lợi dụng, tuyên truyền lôi kéo ng−ời v−ợt biên trái phép sang Cam Pu Chia, ng−ời cao tuổi ở các xã ph−ờng thị trấn đặc biệt là ng−ời cao tuổi đồng bào dân tộc thiểu số (vai trò của già làng, tr−ởng bản) đã vận động con cháu khơng nghe theo kẻ xấu bỏ làng xóm ra đi.

3.2.4 Một số nguyên nhân hạn chế đời sống tinh thần của ng−ời cao tuổi

Số liệu điều tra cho thấy, cứ 100 cụ thì có 8 cụ khơng đ−ợc tiếp cận các thông tin hàng ngày qua sách, báo, đài, tivi… Nguyên nhân của tình trạng trên phần lớn là do điều kiện kinh tế cịn khó khăn, chiếm 51,9% trong đó, khu vực

nơng thơn là 54,2%, khơng mua đ−ợc sách báo chiếm 20,4%, khơng có thời gian rảnh rỗi chiếm tỷ lệ nhỏ 7,4% và khơng thích chỉ là 3,7%.

Bảng 71: Lý do khơng đọc sách báo chia theo khu vực thành thị nông thôn

Khu vực Chung Thành thị Nông thôn Lý do không đọc sách báo Tần số Phần trăm Tần số Phần trăm Tần số Phần trăm Nhà nghèo 15 50,0 13 54,2 28 51,9

Khơng có thời gian rảnh dỗi 3 10,0 1 4,2 4 7,4

Không mua đ−ợc sách báo 11 36,7 11 20,4

Khơng thích 2 8,3 2 3,7

Lý do khác 1 3,3 8 33,3 9 16,7

Tổng số 30 100,0 24 100,0 54 100,0

IV. Sự quan tâm của Đảng và chính quyền, đồn thể ở các địa ph−ơng đối với ng−ời cao tuổi

Về già, cảm giác cô đơn là đáng sợ nhất ở ng−ời cao tuổi. Chính vì vậy,

''đ−ợc sống vui vẻ cùng con cháu, tham gia vào các hoạt động cộng đồng… là những nhu cầu giản dị của ng−ời cao tuổi nói chung. Tuy nhiên, trên thực tế, do hoàn cảnh này hay hoàn cảnh khác, nhiều ng−ời cao tuổi vẫn phải sống cô đơn.''24

Đối với ng−ời cao tuổi, ngoài nguồn động viên, quan tâm và giúp đỡ của các thành viên trong gia đình cũng nh− những ng−ời thân xung quanh, ''sự quan

tâm của cấp uỷ và chính quyền địa ph−ơng, đồn thể và các tổ chức xã hội cũng đóng một vai trị quan trọng trong cuộc sống, giúp ng−ời cao tuổi tự tin hơn, tránh khỏi những mặc cảm mình là ng−ời thừa trong xã hội''. 25 Một điều đáng

24

ý kiến của bà Phạm Thị Báu, Chủ tịch HNCT thị trấn Vũ Th− tại thảo luận nhóm, ngày 6.11.2004.

25

chú ý ở những ng−ời cao tuổi đ−ợc điều tra là, khi đ−ợc hỏi về sự quan tâm của chính quyền đồn thể địa ph−ong đối với ng−ời cao tuổi, tỷ lệ ng−ời trả lời rằng họ không bao giờ nhận đ−ợc sự chăm sóc, giúp đỡ từ phía xã hội khá cao.

Ngay từ thành lập n−ớc Việt Nam dân chủ cộng hòa (1945), Đảng và Nhà n−ớc ta đã rất quan tâm đến ng−ời già, điều đó thể hiện rất rõ trong Hiến pháp năm 1946, năm 1959, năm 1982, năm 1992 và qua các Nghị quyết, Chỉ thị của Đảng, các văn bản pháp luật nh−: Luật Bảo vệ sức khỏe nhân dân, Bộ luật Lao động, Pháp lệnh quy định danh hiệu vinh dự bà mẹ Việt Nam anh hùng, Pháp lệnh −u đãi ng−ời hoạt động cách mạng, liệt sỹ và gia đình liệt sỹ, th−ơng binh, bệnh binh, ng−ời hoạt động kháng chiến, ng−ời có cơng giúp đỡ cách mạng, Pháp lệnh về ng−ời tàn tật.... Các quy định này đã đ−ợc triển khai trên cả n−ớc trong những năm qua. Ngồi ra, các phong trào giúp đỡ NCT ln đ−ợc phát động và phát triển, th−ờng xuyên thu hút đông đảo nhân dân tham gia. Những năm gần đây, phong trào xây dựng gia đình văn hóa mới "ơng bà mẫu mực, con cháu thảo hiền"; "đền ơn đáp nghĩa"; xây nhà tình nghĩa; nhận phụng d−ỡng mẹ Việt Nam anh hùng, ng−ời không nơi n−ơng tựa; tặng sổ tiết kiệm... do các ngành, cấp chính quyền, đồn thể phát động đã góp phần không nhỏ vào việc nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho ng−ời già. Các cụ già, đặc biệt là các cụ trong diện h−u trí, mất sức, ng−ời có cơng đã và đang đ−ợc Nhà n−ớc, xã hội và gia đình chăm sóc ngày càng chu đáo.

Thực hiện Nghị Quyết của Đại hội Đảng IX :“ Đối với các lão thành cách

mạng, những ng−ời có cơng với n−ớc, các cán bộ về h−u, những ng−ời cao tuổi, thực hiện chính sách đến ơn đáp nghĩa, chăm sóc sức khoẻ, nâng cao đời sống tinh thần và vật chất trong điều kiện mới, đáp ứng nhu cầu đ−ợc thông tin, phát huy khả năng tham gia đời sống chính trị của đất n−ớc và các hoạt động xã hội, nêu g−ơng tốt, giáo dục lý t−ởng và truyền thống cách mạng cho thanh niên,

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số đặc trưng của người cao tuổi và đánh giá mô hình chăm sóc sức khoẻ người cao tuổi đang áp dụng (Trang 114 - 160)