Ảnh hƣởng của lƣợng xúc tác CuO(1%)/TiO2 và thời gian

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) nghiên cứu ứng dụng vật liệu CuOTiO2 nhằm xử lý hợp chất hữu cơ 2,4 d trong môi trường nước (Trang 90 - 91)

3.2. Kết quả nghiên cứu vật liệu đồng xúc tác quang CuO(1%)/TiO2-600oC

3.2.4. Ảnh hƣởng của lƣợng xúc tác CuO(1%)/TiO2 và thời gian

Trong phản ứng xúc tác, hàm lƣợng chất xúc tác có ảnh hƣởng rất lớn đến hiệu quả phản ứng. Lƣợng xúc tác tỉ lệ thuận với tốc độ phản ứng xúc tác quang [162], Tuy nhiên, vì lý do kinh tế và công nghệ, không thể sử dụng quá nhiều lƣợng xúc tác cho một phản ứng. Vì thế thí nghiệm này đã khảo sát ảnh hƣởng của hàm lƣợng xúc tác và thời gian đến hiệu quả phản ứng. Từ đó lƣạ chọn đƣợc lƣợng xúc tác phù hợp và thời gian phân hủy cần thiết cho phản ứng phân hủy dung dịch 2,4-D.

Thí nghiệm đƣợc mơ tả ở mục 2.3.5.1. Kết quả đƣợc biểu thị ở phụ lục 8 và hình 3.23.

Các kết quả chỉ ra rằng, hàm lƣợng xúc tác càng cao hiệu quả phân hủy 2,4- D càng tăng, bắt đầu từ hàm lƣợng ≥ 0,3 g/l có sự tăng đáng kể, với hàm lƣợng từ 0,4 g/l trở lên tốc độ phân huỷ xúc tác quang tăng lên rõ rệt trong khoảng từ 60 đến 120 phút và tại thời điểm 120 phút phản ứng thì tốc độ phân huỷ 2,4-D là cao nhất, sau đó chậm dần. Ở các hàm lƣợng lớn hơn 0,5g/l và 0,6 g/l cũng cho kết quả tốt nhƣng không vƣợt trội so với hàm lƣợng 0,4 g/l, điều này có thể lý giải rằng ở nồng độ cao, các hạt xúc tác có sự che chắn lẫn nhau, nên các hạt phía sau khơng hấp thụ đƣợc ánh sáng UV dẫn đến làm giảm số gốc tự do ·OH do đó tốc độ phân huỷ 2,4-D tăng không đáng kể. Mặt khác, theo tác giả Chong [161] cho rằng khi nồng độ vƣợt qua giá trị giới hạn (giá trị bão hồ) thì sự hấp thụ photon bị giảm xuống và lƣợng xúc tác dôi ra sẽ tạo ra hiện tƣợng phát sáng thứ cấp dẫn đến làm giảm diện tích tiếp xúc chiếu xạ của xúc tác vì vậy làm giảm hiệu quả xúc tác quang.

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) nghiên cứu ứng dụng vật liệu CuOTiO2 nhằm xử lý hợp chất hữu cơ 2,4 d trong môi trường nước (Trang 90 - 91)