Hình ảnh HR-TEM của vật liệu CuO(1%)/TiO2 và CuO

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) nghiên cứu ứng dụng vật liệu CuOTiO2 nhằm xử lý hợp chất hữu cơ 2,4 d trong môi trường nước (Trang 76 - 77)

Qua kết quả chụp HR-TEM có thể thấy sự tồn tại của tinh thể CuO trên bề mặt TiO2 thành những cụm nhỏ với kích thƣớc cỡ 5-10 nm điều này cũng đã đƣợc chỉ ra trên các ảnh chụp HR-TEM mục 3.1.3.

Từ kết quả đặc trƣng mẫu vật liệu bằng phƣơng pháp XRD, SEM và HR- TEM có thể nói hệ đồng xúc tác CuO(1%)/TiO2 đã đƣợc hình thành. Tuy nhiên để khẳng định chắc chắn hơn, mẫu tiếp tục đƣợc đem kiểm tra bằng phƣơng pháp XPS và tán xạ Raman.

* Kết quả phổ tán xạ Raman

Kết quả phổ tán xạ Raman đƣợc biểu diễn trên hình 3.12. Các mẫu vật liệu CuO(1%)/TiO2 và TiO2 và CuO đều đƣợc đo để so sánh.

Từ hình 3.12 cho thấy, trên mẫu có xuất hiện 4 vạch phổ tán xạ tại các vị trí có số sóng là: Eg (150 cm-1), B1g (397 cm-1), A1g + B1g (510 cm-1) và Eg (630 cm-

1

). Còn trên kết quả chụp phổ Raman của mẫu CuO ta nhận thấy có 2 vạch ở số sóng 291cm-1 và 625 cm-1 đặc trƣng cho liên kết Cu-O trong phân tử CuO [172].

Khi đánh giá về cƣờng độ tỷ đối giữa các vạch tán xạ phổ Raman trong các

Cu O hạt CuO TiO2 Hạt tinh thể CuO có kích thước cỡ 5- 10 nm

pha CuO/TiO2 và pha CuO riêng lẻ, có thể thấy rằng phổ Raman của mẫu TiO2 biến tính CuO có xuất hiện 2 vạch tại các vị trí ứng với số sóng là 291cm-1

và 625 cm-1. Điều đó có thể là vạch phổ tán xạ Raman của pha tinh thể CuO trên vật liệu CuO/TiO2. Nhƣ vậy, qua phổ tán xạ Raman cũng có thể khẳng định hệ đồng xúc tác CuO/TiO2 đã đƣợc hình thành.

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) nghiên cứu ứng dụng vật liệu CuOTiO2 nhằm xử lý hợp chất hữu cơ 2,4 d trong môi trường nước (Trang 76 - 77)