Tình hình tranh chấp và giải quyết tranh chấp môi trường do ô

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) nghiên cứu cơ sở khoa học đánh giá mức độ gây ô nhiễm không khí trong việc giải quyết tranh chấp môi trường (Trang 47 - 51)

nhiễm khơng khí trong hoạt động SXCN ở Việt Nam

1.2.1. Tình hình tranh chấp môi trường do ô nhiễm khơng khí do hoạt động SXCN ở Việt Nam hoạt động SXCN ở Việt Nam

Theo thống kê của Cục Cảnh sát phòng chống tội phạm về môi trường thuộc Bộ Công an cho thấy, giai đoạn từ năm 2008-2010, số lượng các vụ

việc vi phạm pháp luật về môi trường tăng rất nhanh. Năm 2008 có 998 vụ việc, năm 2009 có 3.986 vụ (tăng gần 4 lần so với năm 2008) và năm 2010 có 5.773 vụ (tăng gần 1,5 lần so với năm 2009).

Trong đó, các hành vi vi phạm đối với các lĩnh vực gồm: gây ô nhiễm đất, nguồn nước, khơng khí; vi phạm các quy định về nhập khẩu công nghệ,

thực phẩm, làm lây lan dịch bệnh cho người, động thực vật; hành vi huỷ hoại nguồn lợi thủy sản; vi phạm các quy định về bảo vệ rừng; vi phạm các quy định về bảo vệ động vật hoang dã quý hiếm; vi phạm quy định về quản lý, xử

lý chất thải, chất thải nguy hại; vi phạm quy định về an tồn hố chất, bức xạ; vi phạm về thủ tục hồ sơ công tác BVMT; vi phạm quy định về phịng ngừa sự cố mơi trường; xâm phạm, huỷ hoại tài nguyên thiên nhiên.

Bảng 1.3. Tổng hợp số liệu vi phạm pháp luật về BVMT trong 3 năm từ năm 2008-2010

Số vụ việc Số tt Lĩnh vực/ hành vi vi phạm Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010

1. Hành vi gây ô nhiễm đất, nguồn nước, mơi

trường khơng khí

183 594 952 2. Vi phạm các quy định về nhập khẩu công

nghệ, phế liệu gây ô nhiễm môi trường

26 21 67

3. Vi phạm các quy định về an toàn thực phẩm,

làm lây lan dịch bệnh cho người, động thực vật

83 639 806 4. Hành vi huỷ hoại nguồn lợi thủy sản 33

5. Vi phạm các quy định về bảo vệ rừng 109 483 650 6. Vi phạm các quy định về bảo vệ động vật

hoang dã quý hiếm

68 226 347 7. Vi phạm quy định về quản lý, xử lý chất thải,

chất thải nguy hại

132 322 526 8. Các hành vi khác vi phạm pháp luật về BVMT 364 426 689 9. Vi phạm quy định về an tồn hố chất, bức xạ 25 53 10. Vi phạm về thủ tục hồ sơ công tác BVMT 435 615 11. Vi phạm quy định về phịng ngừa sự cố mơi

trường

3 18

12. Xâm phạm, huỷ hoại tài nguyên thiên nhiên 812 1050

Tổng cộng: 998 3.986 5.773

[Nguồn: Báo cáo tổng kết công tác năm 2008, 2009, 2010 của Cục Cảnh sát phịng chống tội phạm về mơi trường]

Trong đó:

- Năm 2008: Chuyển cơ quan điều tra thụ lý 18 vụ, 30 đối tượng có dấu hiệu phạm pháp hình sự. Phối hợp xử phạt vi phạm hành chính và truy thu phí mơi trường trên 135 tỷ đồng.

- Năm 2009: Chuyển cơ quan điều tra khởi tố 76 vụ, 109 bị can. Xử lý vi phạm hành chính: 3401 vụ, đối với 1057 tổ chức, 1919 cá nhân. Phạt tiền

(trực tiếp và phối hợp với các ngành chức năng): 28,755 tỷ đồng; đình chỉ

hoạt động hoặc buộc di dời 79 cơ sở gây ô nhiễm môi trường.

- Năm 2010: Khởi tố/đề nghị khởi tố 88 vụ, 106 đối tượng. Công an các cấp xử lý hành chính: 2288 vụ, đối với 956 tổ chức, 1345 cá nhân, phạt 25,88 tỷ đồng. Hoàn thiện hồ sơ, đề nghị cơ quan chức năng các cấp quyết định xử phạt 2483 vụ, đối với 482 tổ chức, 1971 cá nhân, phạt 29,9 tỷ đồng.

Các số liệu trên đây được tổng hợp từ việc pháp hiện của cơ quan chức năng. Tuy nhiên, trong thực tế, con số vụ việc vi phạm pháp luật và khiếu kiện về môi trường có thể cịn lớn hơn rất nhiều.

Có nhiều hành vi vi phạm pháp luật bị khiếu kiện. Tuy nhiên những vụ việc điển hình cần phải kể đến đó là tranh chấp do ơ nhiễm khơng khí của

Nhà máy nhiệt điện Phả Lại- Hải Dương, Nhà máy điện ng Bí - Quảng

Ninh, Xí nghiệp Hố chất Barium tỉnh Bắc Giang, Nhà máy giấy Bãi bằng - Thái Nguyên, Nhà máy đường Hồ Bình- tỉnh Hồ Bình, Bãi rác Nam Sơn

của Thành phố Hà Nội, KCN Thượng Đình, KCN Đồng Nai, KCN Sóng

Thần, Bình Dương, chủ lị gạch xã Tề Mỗ, Yên Lạc, Mê Linh, Vĩnh Phúc. Số tiền phải bồi thường thiệt hại cho người dân lên đến hàng trăm triệu đồng mỗi vụ. Chỉ tính riêng Thành phố Hồ Chí Minh, trong 3 năm từ 2008-2010, tổng số vụ việc khiếu kiện về môi trường là 213 vụ (Trong đó, năm 2008: 93 vụ,

1.2.2. Thực trạng giải quyết tranh chấp môi trường do ô nhiễm khơng khí do hoạt động SXCN ở Việt Nam khơng khí do hoạt động SXCN ở Việt Nam

Trong thực tế, chúng ta mới chỉ rút được một số kinh nghiệm từ thực

tiễn giải quyết các vụ kiện đòi bồi thường thiệt hại về sức khỏe, tài sản do ô

nhiễm khơng khí gây nên như: vụ việc của Công ty CP Nhiệt điện Phả Lại

(1998) ở tỉnh Hải Dương, vụ việc của Công ty Trách nhiệm hữu hạn kim loại màu Thái Nguyên (năm 2006) ở tỉnh Thái Nguyên, vụ việc của Công ty cổ

phần xi măng Vinaconex Lương Sơn tỉnh Hịa Bình (năm 2005-2006), vụ việc của một số chủ lò gạch ở huyện Thường Tín, Ứng Hịa- Hà Nội (2009), vụ

việc Công ty TNHH AB Mauri Việt Nam ở tỉnh Đồng Nai (năm 2010-2011), vụ việc của Nhà máy gạch tuynel Việt Long (2008) ở tỉnh Lai Châu [8], [50].

Bảng 1.4. Tình hình giải quyết một số vụ việc tranh chấp môi trường Số

tt Tên vụ việc tranh chấp Địa điểm

Hình thức giải quyết và bồi thường

1. Công ty CP Nhiệt điện Phả

Lại (1998)

Hải Dương Thỏa thuận, hỗ trợ

2. Công ty Trách nhiệm hữu hạn kim loại màu Thái Nguyên (năm 2006)

Thái Nguyên Thỏa thuận, hỗ trợ

3. Công ty cổ phần xi măng Vinaconex Lương Sơn (năm 2005-2006)

Hịa Bình Thỏa thuận, hỗ trợ

4. Công ty TNHH AB Mauri Việt Nam (năm 2010-2011)

Đồng Nai Thỏa thuận, hỗ trợ

5. Nhà máy gạch tuynel Việt Long (2008)

Lai Châu Thỏa thuận, hỗ trợ

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) nghiên cứu cơ sở khoa học đánh giá mức độ gây ô nhiễm không khí trong việc giải quyết tranh chấp môi trường (Trang 47 - 51)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(158 trang)