Nhóm các giải pháp bảo đảm thực thi các công cụ kỹ thuật trong

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) nghiên cứu cơ sở khoa học đánh giá mức độ gây ô nhiễm không khí trong việc giải quyết tranh chấp môi trường (Trang 132 - 158)

trong giải quyết tranh chấp môi trường do ô nhiễm khơng khí

3.4.3.1. Xây dựng và hồn thiện quy định về việc sử dụng kết quả báo

cáo ĐTM trong giải quyết tranh chấp môi trường do ô nhiễm khơng khí

ĐTM được sử dụng như là một cơng cụ hữu hiệu trong công tác QLMT đối với các dự án đầu tư do bản chất và giá trị về mặt khoa học, pháp lý của

nó. Kết quả ĐTM được sử dụng làm căn cứ để cơ quan QLMT theo dõi, và

giám sát các hoạt động BVMT và giải quyết các tranh chấp, khiếu nại, tố cáo về mơi trường. Trong đó, việc sử dụng các kết quả của báo cáo ĐTM để giải

quyết các tranh chấp mơi trường là có cơ sở khoa học và căn cứ pháp lý, đồng thời tiết kiệm chi phí về tài chính và tiết kiệm về thời gian [63].

Vì vậy, cần thiết có quy định việc sử dụng các kết quả ĐTM trong việc giải quyết tranh chấp mơi trường theo hướng:

a) Hồn thiện hệ thống văn bản quy phạm pháp luật, các hướng dẫn kỹ

thuật về ĐTM cho các loại hình dự án

Luật BVMT năm 2005 và các văn bản hướng dẫn thi hành đã có những quy định mang tính ngun tắc và yêu cầu về nội dung, cấu trúc của báo cáo

ĐTM. Tuy nhiên, hệ thống văn bản quy phạm pháp luật về vấn đề này cần được hoàn thiện theo hướng quy định bắt buộc sử dụng các phương pháp,

công cụ phần mền tính tốn để đánh giá một cách định lượng về phạm vi,

mức độ tác động môi trường trong quá trình ĐTM; quy định việc điều chỉnh

nội dung báo cáo ĐTM để bổ sung các đối tượng bị tác động chưa được đánh giá hết ở thời điểm lập, thẩm định, phê duyệt báo cáo ĐTM do nguyên nhân

khách quan. Bên cạnh đó cần xây dựng và hoàn thiện các hướng dẫn kỹ thuật về ĐTM cho các loại hình dự án cụ thể.

b) Xây dựng cơ sở dữ liệu quốc gia và ngành phục vụ cho quá trình lập và thẩm định báo cáo ĐTM

Cơ sở dữ liệu thông tin phục vụ cho quá trình lập và thẩm định báo cáo

ĐTM cần thiết được xây dựng một cách có hệ thống. Trong cơ sở dữ liệu đó

cần có các dữ liệu như kết quả điều tra cơ bản, quan trắc mơi trường, khí

tượng, thủy văn; dữ liệu về các hệ sinh thái và đa dạng sinh học tại các vùng; thông tin về các nguồn thải có nguy cơ gây ơ nhiễm mơi trường tại các khu vực; dữ liệu về các khu vực bị ơ nhiễm, suy thối, sự cố mơi trường; dữ liệu, thông tin về ĐTM; thông tin về các phương pháp, cơng cụ và phần mềm tính

132

tốn trong ĐTM; kết quả về giải quyết bồi thường thiệt hại về mơi trường đã

được cơ quan nhà nước có thẩm quyền giải quyết.

c) Sử dụng các phương pháp, các chương trình phần mềm có độ tin cậy

để tính tốn phạm vi, mức độ ơ nhiễm, lập bản đồ phân vùng tác động mơi

trường trong q trình ĐTM

Trong q trình ĐTM, một vấn đề quan trọng được đặt ra là phải xác định được một cách định lượng phạm vi, mức độ tác động đến môi trường và

sức khỏe cộng đồng dân cư xung quanh. Hệ thống pháp luật Việt Nam đã có

quy định mang tính nguyên tắc đối với các tổ chức dịch vụ tư vấn lập báo cáo

ĐTM phải đáp ứng điều kiện có cán bộ chun mơn về khoa học mơi trường,

cán bộ có chun mơn phù hợp với lĩnh vực dự án; có các phương tiện, máy móc, thiết bị bảo đảm tiêu chuẩn, chất lượng theo quy định về đo đạc, lấy mẫu về môi trường và các mẫu liên quan khác phù hợp với tính chất của dự án và

địa điểm thực hiện dự án.

Tuy nhiên, một vấn đề rất quan trọng trong ĐTM là việc sử dụng các

phương pháp và các cơng cụ đánh giá có độ tin cậy. Đặc biệt, đối với những

dự án có nguồn phát thải bụi, khí độc hại, nước thải, cần quy định bắt buộc

phải sử dụng các mơ hình để tính tốn phạm vi, mức độ ơ nhiễm, lập bản đồ

phân vùng khu vực bị tác động môi trường theo các mức độ khác nhau (chẳng hạn ba mức gồm: khu vực bị tác động đặc biệt nghiêm trọng, khu vực bị tác động nghiêm trọng, khu vực bị tác động).

d) Điều chỉnh nội dung báo cáo ĐTM để bổ sung các đối tượng bị tác động chưa được đánh giá hết ở thời điểm lập, thẩm định, phê duyệt báo cáo ĐTM do nguyên nhân khách quan

Hệ thống pháp luật Việt Nam mới chỉ quy định việc lập báo cáo ĐTM bổ sung trong các trường hợp như có thay đổi về địa điểm, quy mô, công suất

thiết kế, công nghệ của dự án hoặc có thay đổi về thời gian thực hiện dự án. Tuy nhiên, mơi trường có đặc điểm và tính chất phức tạp, diễn biến thường

xuyên thay đổi phụ thuộc vào các yếu tố tự nhiên và nhân tạo.

Mặt khác, do những nguyên nhân khách quan, quá trình lập, thẩm định báo cáo ĐTM có thể chưa xác định được hết các đối tượng bị tác động, phạm vi và mức độ tác động. Vì vậy việc điều chỉnh nội dung báo cáo ĐTM một

cách thường xuyên là hết sức cần thiết. Vấn đề này xuất phát từ bản chất lý

luận của ĐTM được xác định là một quá trình đánh giá và dự báo tác động đến môi trường.

e) Thực hiện việc tham vấn cộng đồng trong quá trình ĐTM như là một

giải pháp thương lượng giữa chủ dự án và cộng đồng

Quá trình tham vấn cộng đồng trong quá trình lập báo cáo ĐTM theo

quy định của Luật BVMT. Ngoài việc đạt được sự tán thành của chính quyền và cộng đồng dân cư địa phương về địa điểm thực hiện dự án, các giải pháp

BVMT, thực hiện các hoạt động phúc lợi và tiếp nhận lao động địa phương,

chủ dự án cần có sự thương lượng để thỏa thuận trong việc xác định đối tượng bị tác động, phạm vi và mức độ tác động môi trường thông qua báo cáo ĐTM của dự án. Đây được coi là những thỏa thuận ban đầu khi chưa xảy ra tranh

chấp mơi trường. Điều này sẽ có giá trị hữu ích và thuận lợi khi xảy ra tranh chấp và giải quyết tranh chấp mơi trường trong q trình hoạt động sản xuất, kinh doanh sau này của dự án.

e) Bảo đảm chất lượng và hiệu quả của công tác thẩm định báo cáo ĐTM ở cấp trung ương và địa phương.

Bảo đảm nguồn lực về số lượng và chất lượng cán bộ cho hệ thống các cơ quan quản lý nhà nước về ĐTM ở trung ương và địa phương. Đầu tư máy móc, thiết bị nghiệp vụ phục vụ để kiểm chứng các kết quả trong báo cáo

134

ĐTM. Bảo đảm kinh phí cần thiết cho hoạt động trước, trong và sau khi thẩm định ĐTM. Bảo đảm thực hiện trách nhiệm pháp lý của cơ quan thường trực

của hội đồng thẩm định trong việc giám sát một cách chặt chẽ, chi tiết kết quả chỉnh sửa, bổ sung các vấn đề trong báo cáo ĐTM theo kết luận của hội đồng thẩm định. Khi sử dụng tổ chức dịch vụ thẩm định báo cáo ĐTM, cần bảo đảm yêu cầu về chất lượng dịch vụ thẩm định báo cáo ĐTM thông qua các

yêu cầu và điều kiện. Trường hợp cần thiết đối với các báo cáo ĐTM của dự

án phức tạp có thể sử dụng tổ chức nước ngoài để so sánh, kiểm chứng kết quả thẩm định.

3.4.3.2. Thiết lập hệ thống quan trắc và bảo đảm tính pháp lý trong

việc sử dụng kết quả quan trắc môi trường khơng khí tại các cơ sở SXCN phục vụ giải quyết tranh chấp môi trường

Quan trắc môi trường nói chung và mơi trường khơng khí nói riêng

được quy định trong Luật BVMT (Điểm d, Khoản 2, Điều 94) như là một

trách nhiệm pháp lý bắt buộc đối với cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ. Bảo

đảm các vấn đề pháp lý và khoa học trong hoạt động quan trắc môi trường

khơng khí sẽ giúp cho cơ sở sản xuất không những chứng minh được việc

tuân thủ các quy định pháp luật về BVMT mà còn xác định được phạm vi,

mức độ tác động đến môi trường và sức khỏe cộng đồng trong q trình giải

quyết tranh chấp mơi trường.

Các kết quả quan trắc mơi trường khơng khí chỉ có giá trị về mặt pháp lý khi chương trình quan trắc, kế hoạch quan trắc được cơ quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt; hoạt động quan trắc được thực hiện theo đúng trình tự, thủ tục pháp lý do cơ quan nhà nước có thẩm quyền quy định. Từ việc nghiên cứu các quy định pháp luật về BVMT và thực tiễn, các bước xây dựng và thực

hiện chương trình quan trắc mơi trường khơng khí tại cơ sở SXCN được đề

xuất theo sơ đồ trong Hình 4.1 51.

Hình 4.1. Sơ đồ các bước xây dựng và thực hiện chương trình quan trắc môi trường tại cơ sở SXCN

LẬP BÁO CÁO KẾT QUẢ QUAN TRẮC

Xác định mục tiêu, yêu cầu quan trắc Xác định địa điểm, vị trí quan trắc Xác định thơng số quan trắc Xác định thời gian, tần suất quan trắc THIẾT KẾ CHƯƠNG TRÌNH QUAN TRẮC LẬP KẾ HOẠCH QUAN TRẮC THỰC HIỆN QUAN TRẮC XỬ LÝ SỐ LIỆU QUAN TRẮC

CÁC BƯỚC THỰC HIỆN CƠ SỞ PHÁP LÝ

NỘI DUNG, YÊU CẦU

QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT BVMT VÀ ĐTM ĐƯỢC PHÊ DUYỆT

CƠ QUAN QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG THẨM ĐỊNH VÀ

PHÊ DUYỆT

CÁC PHƯƠNG PHÁP, QUY TRÌNH, QUY PHẠM VÀ

QUY CHUẨN KỸ THUẬT

PHƯƠNG PHÁP, QUY TRÌNH KỸ THUẬT, CÁC CƠNG CỤ KHUYẾN KHÍCH HOẶC BẮT

BUỘC ÁP DỤNG

CƠ QUAN QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG THẨM ĐỊNH,

PHÊ DUYỆT

Bố trí nhân lực quan trắc

Bảo đảm trang thiết bị quan trắc Bảo đảm kinh phí quan trắc Bảo đảm chất lượng quan trắc Bố trí, chuẩn bị quan trắc

Lấy mẫu, đo đạc, phân tích các thơng số mơi trường

136

Để bảo đảm giá trị pháp lý và độ tin cậy của các kết quả quan trắc môi

trường tại cơ sở SXCN, chương trình, kế hoạch quan trắc cần thiết bảo đảm những yêu cầu cụ thể dưới đây [51]:

a) Việc thiết kế chương trình quan trắc mơi trường khơng khí cần bảo

đảm tuân thủ quy định pháp luật về BVMT và báo cáo ĐTM được phê duyệt

Quá trình thiết kế chương trình quan trắc mơi trường, các vấn đề cần được xác định bao gồm mục tiêu quan trắc, vị trí, địa điểm quan trắc, thông số

quan trắc, thời gian và tần suất quan trắc. Trong đó, mục tiêu quan trắc được xác định để đánh giá mức độ tuân thủ các quy chuẩn kỹ thuật về chất lượng

khơng khí, xác định hiệu quả thực hiện cơng nghệ xử lý khí thải công nghiệp, xác định những vùng bị tác động của khí thải phát sinh từ hoạt động của cơ sở SXCN hoặc xác định đối tượng, phạm vi, mức độ gây thiệt hại trong giải

quyết tranh chấp môi trường.

Việc xác định vị trí quan trắc để đánh giá hiệu quả xử lý hoặc mức độ tuân thủ quy chuẩn về khí thải cơng nghiệp cần được thực hiện tại địa điểm

sau hệ thống xử lý bụi, khí thải. Các vị trí quan trắc mơi trường khơng khí tại cơ sở SXCN cần được xác định trên bản đồ và đưa vào chương trình quan trắc

để được phê duyệt nhằm bảo đảm tính pháp lý.

b) Lập kế hoạch quan trắc môi trường khơng khí tại cơ sở SXCN để cơ quan QLMT thẩm định, xác nhận

Việc lập kế hoạch quan trắc môi trường của cơ sở sản xuất được căn cứ vào mục tiêu quan trắc, vị trí, địa điểm quan trắc, thông số quan trắc, thời gian và tần suất quan trắc. Trên cơ sở đó xác định các nội dung cần thực hiện và bố trí nhân lực quan trắc, bảo đảm trang thiết bị quan trắc, bảo đảm kinh phí

quan trắc, bảo đảm chất lượng quan trắc. Kế hoạch quan trắc môi trường cần phải được cơ quan QLMT thẩm định, xác nhận trên cơ sở báo cáo ĐTM,

quốc gia. Kế hoạch quan trắc được phê duyệt sẽ bảo đảm tính chất pháp lý

trong quá trình thực hiện các hoạt động quan trắc môi trường theo mục tiêu đã xác định.

c) Thực hiện hoạt động quan trắc môi trường khơng khí theo các

phương pháp, quy trình, quy phạm và tiêu chuẩn mơi trường

Trên cơ sở kế hoạch quan trắc môi trường, việc thực hiện quan trắc môi trường cần thực hiện các hoạt động bố trí, chuẩn bị cho quan trắc, tiếp theo là thực hiện việc lấy mẫu, đo đạc, phân tích các thơng số mơi trường. Trong đó,

cơng việc lấy mẫu, bảo quản mẫu, xử lý mẫu và phân tích, đo đạc phải bảo đảm tuân thủ các phương pháp, quy trình, quy phạm, tiêu chuẩn, quy chuẩn

kỹ thuật về môi trường .

d) Xử lý số liệu quan trắc mơi trường khơng khí theo các phương pháp, quy trình kỹ thuật, các cơng cụ bắt buộc hoặc khuyến khích áp dụng

Xử lý số liệu quan trắc bằng các phương pháp thống kê, xác định các

giá trị lớn nhất, nhỏ nhất, trung bình của kết quả quan trắc. Việc xử lý số liệu có thể được tiến hành bằng các phần mềm chuyên dụng khi được cơ quan

QLMT cho phép áp dụng.

Kiểm tra tổng hợp về tính hợp lý của số liệu quan trắc và phân tích mơi trường khơng khí. Việc kiểm tra dựa trên hồ sơ của mẫu (biên bản, nhật ký lấy mẫu tại hiện trường, biên bản giao nhận mẫu, biên bản kết quả đo, phân

tích tại hiện trường, biểu ghi kết quả phân tích trong phịng thí nghiệm).

e) Lập báo cáo kết quả quan trắc môi trường khơng khí theo đúng các nội dung, hình thức, thể thức để cơ quan có thẩm quyền xác nhận

Lập báo cáo kết quả quan trắc mơi trường khơng khí theo đúng các nội dung, hình thức, thể thức, tuân thủ quy định của cơ quan QLMT. Trong đó,

138

sở SXCN (tên cơ sở, vị trí địa lý, lĩnh vực hoạt động, đặc trưng của nguồn

thải); mục tiêu của chương trình, kế hoạch quan trắc mơi trường (vị trí điểm

lấy mẫu, thơng số quan trắc, thời gian và tần suất quan trắc, phương pháp, thiết bị lấy mẫu, đo đạc, phân tích; tổ chức thực hiện, kết quả quan trắc; đánh giá kết quả quan trắc môi trường) [51].

Kết quả quan trắc môi trường của cơ sở SXCN cần có sự so sánh với các kết quả quan trắc của các tổ chức khác hoặc các kết quả tính tốn bằng các mơ hình tốn học để bảo đảm tính khách quan.

3.4.3.3. Khuyến khích áp dụng mơ hình tính tốn mức độ ô nhiễm và

thiệt hại do ơ nhiễm khơng khí trong trong giải quyết tranh chấp môi trường

Tranh chấp môi trường có những đặc điểm riêng biệt khác với các tranh chấp trong lĩnh vực thương mại, kinh tế. Trong đó, tranh chấp mơi trường do ơ nhiễm khơng khí lại càng có tính đặc thù hơn vì những lý do như đã phân

tích trong Chương 1 của Luận án. Vì vậy việc khuyến khích các bên trong tranh chấp thỏa thuận áp dụng các mơ hình tốn là rất cần thiết. Điều này xuất phát từ tính ưu việt của các mơ hình này.

Trong chương 2, Luận án đã đề cập những phương pháp tính tốn ơ

nhiễm khơng khí bằng nhiều mơ hình khác. Tuy nhiên, việc lựa chọn mơ hình nào là phụ thuộc ở ý chí và sự thỏa thuận của các bên tranh chấp và phụ thuộc vào khả năng dữ liệu đầu vào cho việc tính tốn. Để có thể áp dụng được các mơ hình này ở Việt Nam, cần thiết có những nghiên cứu chi tiết về các vấn đề dưới đây cho các vùng, miền của Việt Nam:

- Nghiên cứu về: i) Các thơng số khí tượng như sự biến thiên, phân bố của tốc độ gió, nhiệt độ theo chiều cao, sự phân tầng của khí quyển, sự lắng

đọng của chất ô nhiễm ở các khu vực đặc trưng đối với Việt Nam; ii) Tăng tần

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) nghiên cứu cơ sở khoa học đánh giá mức độ gây ô nhiễm không khí trong việc giải quyết tranh chấp môi trường (Trang 132 - 158)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(158 trang)