Tình hình nghiên cứu trên thế giới

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) nghiên cứu cơ sở khoa học đánh giá mức độ gây ô nhiễm không khí trong việc giải quyết tranh chấp môi trường (Trang 51 - 54)

1.3. Tình hình nghiên cứu về thiệt hại do ô nhiễm khơng khí trong

1.3.1. Tình hình nghiên cứu trên thế giới

Nhiều nước trên thế giới đã có những nghiên cứu chuyên sâu về thiệt

hại do ơ nhiễm khơng khí phục vụ giải quyết tranh chấp mơi trường. Điển

hình cần phải kể đến đó là Mỹ, Úc, Đan Mạch, Bỉ, Đức, Trung Quốc,

về nguồn gốc ô nhiễm khơng khí, xu thế biến đổi chất lượng môi trường

khơng khí, tác hại của bụi, khí độc hại và thiệt hại do ơ nhiễm khơng khí đối

với sức khỏe con người, đối với hệ sinh thái, cơng trình xây dựng.

Những nghiên cứu điển hình trong những năm gần đây cần được kể đến trong Bảng 1.5 gồm: Nghiên cứu năm 2007 của Nicholas Z. Muller, Robert Mendelsohn (Trường đại học Yale, Hoa Kỳ) về lượng hóa thiệt hại do ô

nhiễm khơng khí ở Hoa Kỳ; Nghiên cứu năm 1999 của Wolfram Krewitt

(Trường đại học Stuttgart, Cộng hịa liên bang Đức) về chi phí thiệt hại mơi

trường do nhà máy nhiệt điện ở Đức và Châu Âu; Nghiên cứu năm 2012 của

Kira Matus và cộng sự (Trường Đại học khoa học kinh tế và chính sách) về

chi phí thiệt hại đối với sức khỏe con người do ô nhiễm khơng khí ở Trung

Quốc; Nghiên cứu năm 2011 của Erika Zvingilaite (Trường đại học kỹ thuật

Đan Mạch) về phương pháp mơ hình tính tốn thiệt hại đối với sức khỏe con

người do ô nhiễm từ ngành năng lượng; Nghiên cứu năm 2012 của Samir Nazir, Y.S. Wong (Đại học tổng hợp Singapore) về chi phí thiệt hại do ơ nhiễm khơng khí từ hoạt động tiêu thụ năng lượng [112]; Nghiên cứu năm

2003 của Rafia Afroz (Trường Đại học Putra, Malaysia) về tổng quan tác động của ơ nhiễm khơng khí đối với sức khỏe; Nghiên cứu của Cơ quan môi

trường châu Âu năm 2011 về chi phí do ơ nhiễm khơng khí của các cơ sở SXCN ở châu Âu [56], [[70]], [73], [85], [111], [120].

Bên cạnh đó, các cơng cụ và phương pháp nghiên cứu ơ nhiễm khơng

khí về thiệt hại do ơ nhiễm khơng khí cũng được phát triển mạnh mẽ. Trong đó nhiều phương pháp, mơ hình tốn đã được áp dụng để đánh giá phạm vi, mức độ thiệt hại do ô nhiễm khơng khí gây ra.

Kết quả nghiên cứu của những tác giả trên thế giới đã từng bước hồn thiện phương pháp luận đánh giá ơ nhiễm và thiệt hại do ơ nhiễm khơng khí

gây ra. Những kết quả này đã góp phần cung cấp những luận cứ khoa học

trong việc xác định thiệt hại do ô nhiễm khơng khí gây ra, phục vụ hữu ích

cho việc giải quyết các tranh chấp môi trường một cách kịp thời.

Bảng 1.5. Một số nghiên cứu của thế giới về tính tốn thiệt hại do ơ nhiễm khơng khí

Số

tt Tên đề tài, chương trình nghiên cứu Tác giả/ nước/ tổ chức

1. Nghiên cứu của về chi phí thiệt hại môi trường do nhà máy nhiệt điện ở Đức và

Châu Âu (1999)

Wolfram Krewitt (Trường

đại học Stuttgart, Cộng hòa

liên bang Đức) 2. Nghiên cứu về tổng quan tác động của ơ

nhiễm khơng khí đối với sức khỏe (năm

2003)

Rafia Afroz (Trường Đại học Putra, Malaysia)

3. Lượng hóa thiệt hại do ô nhiễm không khí ở Hoa Kỳ (2007)

Nicholas Z. Muller, Robert Mendelsohn (Trường đại học

Yale, Hoa Kỳ) 4. Nghiên cứu về phương pháp mô hình

tính tốn thiệt hại đối với sức khỏe con

người do ô nhiễm từ ngành năng lượng (2011)

của Erika Zvingilaite (Trường đại học kỹ thuật,

Đan Mạch)

5. Nghiên cứu về chi phí do ơ nhiễm khơng khí của các cơ sở SXCN ở châu Âu

(2011)

Cơ quan môi trường châu Âu

6. Nghiên cứu về chi phí thiệt hại do ô nhiễm khơng khí từ hoạt động tiêu thụ

năng lượng (2012)

của Samir Nazir, Y.S. Wong (Đại học tổng hợp

Singapore) 7. Nghiên cứu về chi phí thiệt hại đối với

sức khỏe con người do ơ nhiễm khơng khí ở Trung Quốc (2012)

Kira Matus (Trường Đại học khoa học kinh tế và chính

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) nghiên cứu cơ sở khoa học đánh giá mức độ gây ô nhiễm không khí trong việc giải quyết tranh chấp môi trường (Trang 51 - 54)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(158 trang)