Thử nghiệm và đánh giá hiệu quả của chế phẩm

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) nghiên cứu vi sinh vật để xử lý chất thải chăn nuôi dạng rắn luận án TS vi sinh vật học62 42 40 01 (Trang 70 - 73)

CHƢƠNG 2 : VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP

2.2.4. Thử nghiệm và đánh giá hiệu quả của chế phẩm

2.2.4.1. Thử nghiệm sử dụng chế phẩm vi sinh vật xử lý chất thải chăn nuôi dạng rắn [Theo 10, 33] dạng rắn [Theo 10, 33]

- Nguyên liệu: Chất thải chăn nuôi dạng rắn. Chế phẩm vi sinh vật, đạm, lân supe, kali sunphát, rỉ mật. Thí nghiệm đƣợc bố trí 2 cơng thức:

+ Công thức đối chứng: Không xử lý.

+ Cơng thức thí nghiệm: Chất thải chăn ni dạng rắn+ chế phẩm vi sinh vật. Sử dụng chất độn để điều chỉnh độ ẩm và vôi bột để điều chỉnh pH của

nguyên liệu, tiến hành ủ theo từng công thức trộn, độ ẩm nguyên liệu khi ủ khoảng 50-60%. Sau khi phối trộn xong, đánh đống ủ (mỗi đống ủ có khối lƣợng 500 kg), dùng ni lơng chịu nhiệt phủ kín đống ủ. Sau 7 ngày đảo trộn lần thứ nhất. Ngày thứ 15 đảo trộn lần hai, sau đó tiến hành ủ chín, khơng đảo trộn đến ngày thứ 21 và 30.

Các chỉ tiêu theo dõi trong quá trình ủ: Nhiệt độ, biến động quần thể vi sinh vật trong đống ủ. Chỉ tiêu vật lý, hoá học đƣợc đánh giá trƣớc và sau khi ủ theo các phƣơng pháp trong 2.2.3.

73

2.2.4.2. Đánh giá độ chín và độ an tồn của phân ủ

* Phương pháp thử nghiệm cây trồng [10].

Chuẩn bị khay có kích thƣớc 38 x 28 x 6 cm, đổ đầy phân ủ, cân 10 g hạt cải, rắc đều lên bề mặt khay. Sau khi gieo, phủ một lớp ni lông lên bề mặt khay cho tới khi cây nảy mầm. Thƣờng xuyên theo dõi quá trình sinh trƣởng của cây và độ ẩm của phân ủ. Sau 7 ngày gieo, thu hoạch và cân khối lƣợng tƣơi của cây cải ở mỗi khay. Mức độ chín của đống ủ đƣợc đánh giá qua tỉ lệ nảy mầm và khối lƣợng tƣơi của mầm cải. Khối lƣợng cải trên mỗi khay 60-100 g cho biết đống ủ đã chín. Nếu khối lƣợng của cải nhỏ hơn 60 g chứng tỏ phân ủ chƣa chín do phân ủ vẫn trong quá trình phân huỷ chất hữu cơ, sinh nhiệt và các độc tố, các chất hữu cơ chƣa chuyển hố thành dạng dễ tiêu kìm hãm sự nảy mầm và quá trình phát triển của mầm cải.

* Đánh giá độ chín của nguyên liệu theo TCVN (7185: 2002)

Sử dụng nhiệt kế có thang nhiệt độ từ 00C đến 1000C, cắm sâu 50- 60 cm vào trong đơn vị bao gói có khối lƣợng khơng nhỏ hơn 10 kg. Sau 15 phút, đọc nhiệt độ lần thứ nhất. Đo, ghi chép và theo dõi sự thay đổi về nhiệt độ trong thời gian 3 ngày liên tiếp, mỗi ngày đo một lần (đo vào 9 giờ hoặc 10 giờ sáng). Phân hữu cơ bảo đảm độ chín khi nhiệt độ ổn định trong suốt thời gian theo dõi và không tăng quá 0,50C so với nhiệt độ mơi trƣờng.

2.2.4.3. Thí nghiệm đồng ruộng đánh giá hiệu quả phân bón hữu cơ

Phân bón hữu cơ đƣợc sản xuất từ nguồn chất thải chăn nuôi dạng rắn đƣợc đánh giá hiệu quả đối với cây trồng ở qui mô đồng ruộng theo 10TCN (216-2005)

Qui phạm khảo nghiệm đồng ruộng hiệu lực của phân bón đối với cây trồng. Đối

tƣợng cây trồng thử nghiệm gồm rau cải, dƣa chuột.

- Bố trí thí nghiệm theo phƣơng pháp ngẫu nhiên tồn toàn. - Số lần lặp: 4 lần, diện tích mỗi ơ là 150 m2.

- Số liệu đƣợc xử lý theo chƣơng trình Excel và thống kê sinh học IRRISTAT. * Thí nghiệm đánh giá hiệu quả của phân hữu cơ đối với cây rau cải

+ Địa điểm: Tại xã Vân Nội- Đông Anh– Hà Nội, trên nền đất phù sa sông Hồng.

+ Thời gian: Hai vụ xuân hè và thu đông năm 2009, 2010.

74 + Cơng thức thí nghiệm: 4 cơng thức.

CT (ĐC): Nền 100% NPK + Phân chuồng (CT bón của địa phƣơng). CT2: 100% NPK + Phân hữu cơ (Chế biến từ chất thải chăn nuôi); CT3: 75% NP + 100% K + Phân hữu cơ,

CT4: 50% NP + 100% K + Phân hữu cơ,

+ Lƣợng phân bón vơ cơ NPK/ ha là 60 N: 60 P2O5: 30 K2O tƣơng ứng 130 kg ure: 375 kg super lân: 50 kg KCl.

+ Lƣợng phân chuồng hoặc phân hữu cơ chế biến từ chất thải chăn nuôi: 8 tấn/ha. + Các chỉ tiêu theo dõi: Năng suất cá thể (g/cây); Năng suất lí thuyết (tạ/ha); Năng suất thực thu (tạ/ha); Hàm lƣợng đƣờng tổng số và vitamin C.

* Thí nghiệm đánh giá hiệu quả của phân hữu cơ đối với dưa chuột

+ Địa điểm: Thực hiện tại xã Tam Hợp- Quỳnh Hợp- Nghệ An, trên nền đất nâu đỏ

trên núi. Giống dƣa chuột nhập nội F1 CHAMP 937. + Thời gian: Vụ xuân hè năm 2011.

+ Cơng thức thí nghiệm: 2 cơng thức.

CT (ĐC): Nền 100% NPK + Phân chuồng (CT bón của địa phƣơng). CT2: 75% NPK + Phân hữu cơ (Chế biến từ chất thải chăn ni); + Lƣợng phân bón vơ cơ NPK/ ha là 90 N: 60 P2O5: 100 K2O tƣơng ứng 190 kg ure: 375 kg super lân: 167 kg KCl.

+ Lƣợng phân chuồng hoặc phân hữu cơ chế biến từ chất thải chăn nuôi: 12 tấn/ha. + Thời gian bón phân:

- Bón lót: Bón tồn bộ lƣợng phân chuồng/ hữu cơ, phân lân;

- Bón thúc lần 1: (15 ngày sau mọc): 75% lƣợng N + 50% lƣợng KCl; - Bón thúc lần 2: (30 ngày sau mọc): lƣợng phân còn lại.

+ Mật độ: 6 cây/m2. Hạt gieo 2 hàng/luống, khoảng cách 60 cm x 40 cm

+ Các chỉ tiêu theo dõi: Số quả/cây và số quả thƣơng phẩm/cây, khối lƣợng trung bình 1 quả (g); Năng suất lí thuyết (NSLT) (tấn/ha); NSLT = A*B*C*10-2

(A: số cây/m2; B: số quả hữu hiệu/cây; C: KLTB 1 quả (g); 10-2: hệ số chuyển đổi); Năng suất thực thu (NSTT) (tấn/ha), chiều dài, đƣờng kính và độ dày quả.

75

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) nghiên cứu vi sinh vật để xử lý chất thải chăn nuôi dạng rắn luận án TS vi sinh vật học62 42 40 01 (Trang 70 - 73)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(176 trang)