Quy trình sản xuất chế phẩm

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) nghiên cứu vi sinh vật để xử lý chất thải chăn nuôi dạng rắn luận án TS vi sinh vật học62 42 40 01 (Trang 121 - 123)

CHƢƠNG 3 : KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

3.3. NGHIÊN CỨU SẢN XUẤT CHẾ PHẨM VI SINH VẬT ĐỂ XỬ LÝ

3.3.2. Quy trình sản xuất chế phẩm

Trên cơ sở kết quả nghiên cứu các yếu tố thích hợp cho q trình nhân sinh khối của các chủng vi sinh vật (nhƣ pH, nhiệt độ, thời gian, mơi trƣờng, lƣợng khí cấp...) và tham khảo những cơng trình nghiên cứu trƣớc đây, quy trình cơng nghệ sản xuất chế phẩm vi sinh vật để xử lý nhanh chất thải chăn nuôi đƣợc xây dựng

124 theo sơ đồ tóm tắt sau (Hình 3.26):

Hình 3.26. Sơ đồ Quy trình sản xuất chế phẩm vi sinh vật xử lý chất thải chăn ni

Qui trình gồm các khâu chính như sau:

(1) Chuẩn bị sinh khối vi sinh vật: Bốn chủng đƣợc nuôi cấy riêng rẽ trong môi trƣờng và điều kiện thích hợp, sau khi nhân giống cấp 1 đƣợc chuyển sang bình lên men nhân sinh khối cấp II với tỷ lệ 3%. Giống và sinh khối đều đƣợc kiểm tra độ thuần khiết và hoạt tính sinh học. Cần chú ý là giống cấy phải gồm các tế bào trẻ và có sức sống cao, nên phải chọn ở pha logarit.

Chất mang (than bùn)

Kiểm tra hoạt tính

Kiểm tra hoạt

tính Kiểm tra hoạt tính

Nhân giống cấp I Nhân giống cấp I Nhân giống cấp I

Nhân giống cấp II Nhân giống cấp II Nhân giống cấp II

Phối trộn

Kiểm tra chất lƣợng

Bao gói

Bảo quản sử dụng

Xạ khuẩn phân giải xenluloza (Streptomyces griseosporeus)

Vi khuẩn phân giải tinh bột

(Bacillus licheniformis)

Vi khuẩn lactic kháng khuẩn, khƣ̉ mùi hôi

(Lactobacillus plantarum)

Lên men xốp Lên men xốp Lên men xốp

Môi trƣờng lên men cấp II Môi trƣờng lên

men cấp I

Vi khuẩn phân giải protein (Bacillus subtilis)

Kiểm tra hoạt tính Nhân giống cấp I Nhân giống cấp II Lên men xốp Bổ sung dinh dƣỡng Sấy khô

125

(2) Chuẩn bị chất mang: Than bùn đƣợc phơi khô tự nhiên, nghiền mịn bằng máy, rây qua sàng 0,1 mm sau đó sử dụng vôi bột điều chỉnh pH về 6,5.

(3) Phối trộn, kiểm tra chất lƣợng: Dịch vi sinh vật đƣợc phối trộn đều với chất mang theo tỷ lệ 5/100. Nguồn dinh dƣỡng đƣợc bổ sung thêm là cám gạo (0,5%), rỉ đƣờng (1%), urê (0,2%), kali sunphát (0,2%), sau đó ủ 3 ngày rồi hong khơ hoặc sấy nhẹ (ở 500C để đạt độ ẩm khoảng 20%). Kiểm tra chất lƣợng, đóng gói.

(4) Bảo quản, sử dụng: Chế phẩm đƣợc đóng gói trong túi ni lơng tráng thiếc hoặc tối màu, khối lƣợng 1 kg/túi, trên bao bì ghi đầy đủ thông tin liên quan của sản phẩm và hƣớng dẫn sử dụng. Bảo quản chế phẩm trong phịng thống khí, điều kiện thƣờng, kiểm tra mật độ, hoạt tính của vi sinh vật theo thời gian định kỳ.

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) nghiên cứu vi sinh vật để xử lý chất thải chăn nuôi dạng rắn luận án TS vi sinh vật học62 42 40 01 (Trang 121 - 123)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(176 trang)