Chất lƣợng chế phẩm

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) nghiên cứu vi sinh vật để xử lý chất thải chăn nuôi dạng rắn luận án TS vi sinh vật học62 42 40 01 (Trang 123 - 125)

CHƢƠNG 3 : KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

3.3. NGHIÊN CỨU SẢN XUẤT CHẾ PHẨM VI SINH VẬT ĐỂ XỬ LÝ

3.3.3. Chất lƣợng chế phẩm

Trên cơ sở đánh giá hoạt tính sinh học, khả năng ức chế chéo trên môi trƣờng thạch đĩa và trong dịch thể chọn đƣợc tổ hợp 4 chủng VSV và đã nghiên cứu các yếu tố thích hợp cho nhân sinh khối và sản xuất chế phẩm. Tuy nhiên trong quá trình sản xuất và bảo quản chế phẩm cần tiếp tục kiểm tra khả năng tồn tại, hoạt tính sinh học của các chủng trong điều kiện phối trộn hỗn hợp trên nền chất mang.

Bảng 3.29. Khả năng tồn tại của 4 chủng vi sinh vật trong chế phẩm

Chủng VSV Mật độ tế bào (x 108CFU/ml) 0 giờ 7 ngày 1 tháng 2 tháng 3 tháng 6 tháng XK112 5,6 40 56 52 42 4,6 B20 4,4 32 45 36 64 2,4 B15 5,2 46 55 40 18 3,8 LH19 3,6 32 12 62 1,4 0,42

Đặc điểm của chế phẩm là sử dụng ba chủng vi khuẩn có bào tử (gồm S. griseosporeus, B. subtilis, B. licheniformis) nên có thể bảo quản trong thời gian lâu

dài. Mật độ tế bào của 3 chủng XK112, B20, B15 đạt 109 CFU/g sau 3 tháng và 108 CFU/g sau 6 tháng bảo quản. Riêng chủng LH19 có mật độ tế bào thấp hơn (đạt 108 CFU/g sau 3 tháng và 107 CFU/g sau 6 tháng bảo quản).

126

Bảng 3.30. Hoạt tính của 4 chủng vi sinh vật trong chế phẩm

Chủng VSV

Đƣờng kính vịng phân giải (D-d, mm) sau thời gian bảo

quản chế phẩm kháng E. carotovora Đƣờng kính vịng

KT03 (D-d, mm)

Xenluloza Tinh bột Protein

3 tháng 6 tháng 3 tháng 6 tháng 3 tháng 6 tháng 3 tháng 6 tháng XK112 34 33 19 18 - - - -

B20 27 25 38 36 - - - -

B15 - 22 20 28 27 - -

LH19 - - - - - - 22 20

Hoạt tính sinh học của các chủng sau 3 tháng bảo quản đều tƣơng đƣơng so với hoạt tính ban đầu (bảng 3.7 và hình 3.27), sau 6 tháng hoạt tính vẫn tƣơng đối ổn định. Chế phẩm bảo quản 3- 6 tháng trong điều kiện thƣờng đảm bảo chất lƣợng theo qui định. Nhƣ vậy, các yếu tố kỹ thuật lựa chọn trong qui trình sản xuất thử nghiệm là phù hợp cho sản xuất chế phẩm vi sinh vật để xử lý chất thải chăn nuôi.

A: Xenlulaza của chủng XK112 B: Amylaza của chủng B20 C: Proteaza của chủng B15 D: Kháng E. coli của chủng LH19

A1: Amylaza của chủng XK112 B1: Xenlulaza của chủng B20 C1: Amylaza của chủng B15 D1: Kháng Erwinia của chủng LH19

Hình 3.27. Hoạt tính của 4 chủng XK112, B20, B15 và LH19 trong chế phẩm

127

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) nghiên cứu vi sinh vật để xử lý chất thải chăn nuôi dạng rắn luận án TS vi sinh vật học62 42 40 01 (Trang 123 - 125)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(176 trang)