Bảng 2.5: Cơ cấu cho vay của hệ thống NHTM giai đoạn 1990-2000 Năm

Một phần của tài liệu giải pháp tăng cường hỗ trợ dnvvn vay vốn tại ngân hàng thương mại (Trang 37 - 38)

Năm Khu vực kinh tế DNNN 90 68.5 55.2 50.7 49.2 48.5 KTNQD 10 31.5 44.8 49.3 50.8 51.5 99 2000 91 93 95 97 (Nguồn: Tạp chí ngân hàng 2001)

Nh vậy trong giai đoạn 90-95 tỷ trọng cho vay DNNN giảm mạnh từ 90% xuống 55,2% còn tỷ trọng cho vay kinh tế NQD của hệ thống ngân hàng tăng nhanh từ 10% năm 91 lên 44,8% năm 95 nhng sang giai đoạn 96-2000 tỷ trọng cho vay kinh tế NQD vẫn tăng nhng tăng chậm lại từ 49,3% năm 97 lên 51,5% năm 2000. Sở dĩ có sự thay đổi mạnh mẽ trong cơ cấu tín dụng ngân hàng là do: Trong 10 năm qua Nhà nớc ta đã tiến hành 3 đợt sắp xếp lại DNNN: 91-94, 95-97 và 98-2000, số lợng DNNN đã giảm hơn 50% từ 12.300 DNNN xuống còn 5789 DNNN hiện nay do giải thể, phá sản, sáp nhập, cổ phần hoá... Đồng thời với sự sụt giảm của các DNNN là sự phát triển mạnh của kinh tế NQD từ 20.272 doanh nghiệp năm 1996 lên đến 29.519 doanh nghiệp năm 1999. Trong khi đó các NHTM cũng là một loại hình doanh nghiệp, muốn tăng doanh thu tăng lợi nhuận thì phải mở rộng cho vay, bám sát khách hàng để cho vay. Và khi cơ cấu khách hàng thay đổi số lợng DNNN giảm nhiều thì dĩ nhiên các NHTM sẽ mở rộng cho vay kinh tế NQD.

Song trong giai đoạn 96-2000 tỷ trọng cho vay kinh tế NQD tuy có tăng nhng đã tăng chậm lại từ 49,3% chỉ lên đến 51,5%. Có lẽ là do từ năm 96 hàng loạt các DNTN, công tyTNHH, công ty cổ phần làm ăn thua lỗ phá sản, các cán bộ tín dụng sợ phải chịu trách nhiệm hình sự nên khơng dám mở rộng cho vay nh trớc nữa. Đồng thời nhiều DNNN, Tổng công ty thuộc các lĩnh vực quan trọng nh dầu khí, bu chính viễn thơng, hàng hải, điện lực, xây dựng, xi măng... vay vốn với các dự án lớn cho thi công làm d nợ cho vay đợc phục hồi trở lại. Trong khi đó ngân hàng chỉ thích cho DNNN vay vì khi gặp rủi ro sẽ đ- ợc Nhà nớc hỗ trợ, hơn nữa điều kiện, thủ tục vay vốn quá chặt chẽ, cán bộ tín dụng thiếu năng lực, công nghệ cha hiện đại đã làm giảm tỷ trọng cho vay kinh tế NQD giai đoạn này.

Việc các NHTM cho các doanh nghiệp ngoài quốc doanh (DNNQD) mà chủ yéu là DNVVN vay nhiều hơn trong thời gian vừa qua đã thể hiện sự hỗ trợ rất lớn của hệ thống NHTM dành cho DNVVN. Sự hỗ trợ của hệ thống ngân hàng lại bắt nguồn từ những hoạt động hỗ trợ của nhà nớc. Nhà nớc khuyến khích các ngân hàng cho vay đối với DNVVN thơng qua nghiệp vụ bảo lãnh tín dụng đầu t của Quỹ hỗ trợ phát triển, hỗ trợ một phần lãi suất

cùng với một số hình thức khác nh: cung cấp thơng tin, hiện đại hố cơng nghệ ngân hàng, đào tạo các cán bộ của ngành, tạo điều kiện cho ngân hàng có quyền chủ động hơn trong việc xử lý tài sản thế chấp.

Nắm bắt đợc những cơ hội ấy, các NHTM đã bắt đầu quan tâm tới các khách hàng là các DNVVNNQD đáng kể là NHCT và NHNo (xem bảng 2.6).

Một phần của tài liệu giải pháp tăng cường hỗ trợ dnvvn vay vốn tại ngân hàng thương mại (Trang 37 - 38)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(74 trang)
w