Đẩy mạnh nghiệp vụ bảo lãnh tín dụng đầu t của Quỹ hỗ trợ phát triển cũng nh sự hình thành và phát triển của Quỹ

Một phần của tài liệu giải pháp tăng cường hỗ trợ dnvvn vay vốn tại ngân hàng thương mại (Trang 61 - 62)

Giải pháp tăng cờng hỗ trợ các DNVVN tiếp cận vốn vay ngân hàng

3.2.1.2. Đẩy mạnh nghiệp vụ bảo lãnh tín dụng đầu t của Quỹ hỗ trợ phát triển cũng nh sự hình thành và phát triển của Quỹ

hỗ trợ phát triển cũng nh sự hình thành và phát triển của Quỹ bảo lãnh tín dụng cho DNVVN ở địa phơng

Nghiệp vụ bảo lãnh tín dụng đầu t của Quỹ hỗ trợ phát triển là một hình thức hỗ trợ thiết thực cho các DNVVN vay vốn ngân hàng. Khi khơng có đủ tài sản để thế chấp cầm cố song có phơng án sản xuất kinh doanh khả thi, Quỹ hỗ trợ phát triển sẽ đứng ra bảo lãnh cho các doanh nghiệp này để doanh nghiệp có thể vay đợc vốn ngân hàng. Thực tế hiện nay nghiệp vụ bảo lãnh tín dụng đầu t của Quỹ hỗ trợ phát triển cha đợc mở rộng do các điều kiện để đợc bảo lãnh cịn chặt chẽ và phí bảo lãnh cao. Vì thế trớc mắt Nhà n-

ớc nên đẩy mạnh nghiệp vụ này, tiến hành bảo lãnh nhiều hơn cho các doanh nghiệp, các dự án đầu t mang lại lợi ích cho xã hội.

Thơng t 42/02/TT-BTC có hiệu lực từ ngày 22/5/2002 hớng dẫn thi hành quyết định số 193/2001 của Thủ tớng Chính phủ về việc ban hành quy chế thành lập, tổ chức và hoạt động của Quỹ bảo lãnh tín dụng cho DNVVN, trong đó Thủ tớng Chính phủ cho phép các địa phơng đợc thành lập Quỹ bảo lãnh tín dụng để cấp bảo lãnh tín dụng cho các DNVVN của địa phơng đó. Đây là một giải pháp rất hữu hiệu cho các DNVVN tiếp cận vốn vay.

Trong thời gian qua ở nớc ta mới chỉ có hai Quỹ bảo lãnh tín dụng là Quỹ bảo lãnh tín dụng thí điểm ở Bắc Giang và Quỹ bảo lãnh tín dụng từ ch- ơng trình tín dụng Việt Đức của NHCT. Vì vậy với việc cho phép hình thành các Quỹ bảo lãnh tín dụng ở địa phơng, các DNVVN sẽ tiếp cận đợc với nguồn vốn vay ngân hàng dễ dàng hơn. Quỹ bảo lãnh tín dụng cho DNVVN địa phơng có u điểm là sát với điều kiện thực tế ở địa phơng, gắn với các yêu cầu phát triển kinh tế xã hội ở địa phơng, với yêu cầu cụ thể của doanh nghiệp trên địa bàn. Điều này càng có ý nghĩa và thuận lợi khi mà đối tợng của Quỹ bảo lãnh tín dụng địa phơng khơng phải là các DNNN, doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngồi và các doanh nghiệp quy mơ lớn mà chính là các doanh nghiệp quy mơ vừa và nhỏ- loại hình doanh nghiệp chủ yếu ở địa phơng.

Giai đoạn đầu hình thành và phát triển chắc chắn cịn nhiều khó khăn và hạn chế do đó Nhà nớc cần tạo điều kiện thuận lợi và đẩy mạnh hoạt động của Quỹ bảo lãnh tín dụng cho DNVVN ở địa phơng.

Một phần của tài liệu giải pháp tăng cường hỗ trợ dnvvn vay vốn tại ngân hàng thương mại (Trang 61 - 62)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(74 trang)
w