Số lợng doanh nghiệp có vốn nớc ngoài thuộc loại vừa và nhỏ Tổng số DNVVN trong toàn bộ số lợng doanh nghiệp

Một phần của tài liệu giải pháp tăng cường hỗ trợ dnvvn vay vốn tại ngân hàng thương mại (Trang 26 - 28)

Tổng số DNVVN trong toàn bộ số lợng doanh nghiệp

65,974,6 74,6 47,8 97,4 99,4 42,3 94,6 33,6 88,2

(Nguồn: Bộ Kế hoạch Đầu t) Cịn nếu lấy quy mơ lao động dới 200 ngời để phân loại thì hơn 96% tổng số doanh nghiệp tại Việt Nam đều thuộc loại vừa và nhỏ. Do đó xét theo cả hai tiêu chí thì khoảng 88-90% doanh nghiệp ở Việt Nam thuộc loại vừa và nhỏ. Tỷ lệ này trong các ngành và các thành phần kinh tế không giống nhau (xem bảng 2.1). Mặc dù số lợng DNVVN chiếm tỷ lệ lớn trong tổng số doanh nghiệp nhng theo tính tốn dựa trên các số liệu của cuộc Tổng điều tra các cơ sở kinh tế, hành chính, sự nghiệp thì tồn bộ khu vực DNVVN của cả nớc chỉ chiếm khoảng 20% tổng vốn kinh doanh của tất cả các doanh nghiệp.

Với tiêu chí xác định DNVVN theo Nghị định 90/2001/NĐ-CP thì tỷ trọng của DNVVN so với tổng số doanh nghiệp của cả nớc tăng lên đáng kể từ

vừa và nhỏ; trên 50000 doanh nghiệp ngồi quốc doanh gồm cơng ty TNHH, công ty cổ phần, doanh nghiệp t nhân, trên 2 triệu hộ kinh doanh cá thể, đa số đều là DNVVN; các hợp tác xã cũng đều là DNVVN (chiếm 98,6% trong tổng số doanh nghiệp cả nớc).

Nh vậy DNVVN thuộc khu vực kinh tế t nhân chiếm tỷ trọng 97% xét về vốn và 99% xét về lao động so với tổng số doanh nghiệp của cả nớc.

Về cơ cấu ngành, các DNVVN ở Việt Nam hoạt động trong 3 lĩnh vực

chính: thơng mại và dịch vụ đời sống; công nghiệp và xây dựng; dịch vụ vận chuyển hàng hoá, hành khách. Ngành thơng mại, dịch vụ sửa chữa chiếm một số lợng lớn các DNVVN trong tổng số DNVVN của cả nớc (46,2%) trong khi chỉ có 18% DNVVN hoạt động trong các ngành công nghiệp và xây dựng đồng thời có hơn 10% DNVVN hoạt động trong các ngành vận tải, dịch vụ, kho bãi. Số DNVVN còn lại hoạt động trong rất nhiều ngành khác nhau nên mỗi ngành đó chỉ có rất ít DNVVN với số lợng khơng đáng kể. Số lợng các DNVVN hoạt động trong lĩnh vực thơng mại và dịch vụ đời sống chiếm số đông (46,2%) là điều dễ hiểu vì đầu t vào lĩnh vực này các doanh nghiệp chỉ cần một lợng vốn nhỏ, thời gian quay vịng của vốn nhanh, trình độ nghiệp vụ khơng cao phù hợp với quy mô vừa và nhỏ; trái lại trong lĩnh vực công nghiệp và xây dựng các doanh nghiệp phải đầu t một lợng vốn lớn, chu kỳ sản xuất dài, trình độ quản lý cũng nh trình độ lao động địi hỏi khá cao, rõ ràng là chỉ thích hợp với các doanh nghiệp quy mô lớn nên DNVVN trong lĩnh vực này chỉ chiếm khoảng18%.

Về phân bố theo vùng của các DNVVN. Sự phân bố DNVVN theo địa

bàn không đồng đều tập trung chủ yếu ở các tỉnh phía Nam, chiếm 73% số DNVVN của cả nớc (thành phố HCM 25%, các tỉnh khác ở Nam bộ 48%), các tỉnh phía Bắc 18%, các tỉnh miền Trung chiếm 9%. Tỷ lệ phân bố theo vốn cũng chủ yếu tập trung ở các tỉnh Nam bộ (thành phố HCM và các tỉnh miền Đông Nam bộ chiếm 51%, các tỉnh đồng bằng sơng Cửu Long 20%), cịn lại các tỉnh đồng bằng sông Hồng 13%, miền Trung 7%, Tây Nguyên 2%, khu bốn cũ 2%, miền núi và trung du Bắc bộ 2%.

Bên cạnh các doanh nghiệp do các nhà đầu t trong nớc thành lập, nhờ chính sách mở cửa nên đã có nhiều doanh nghiệp liên doanh hoặc 100% vốn nớc ngoài đợc thành lập tại Việt Nam. Các doanh nghiệp có vốn nớc ngồi này chủ yếu tập trung ở các khu đô thị và trung tâm công nghiệp lớn, đặc biệt là vùng Đông Nam bộ với nhiều khu chế xuất, khu công nghiệp phát triển ngày càng mạnh mẽ.

Nh vậy riêng Đông Nam bộ và Đồng bằng sông Cửu Long đã chiếm trên 55% tổng số DNVVN của cả nớc. Hai vùng có số lợng DNVVN lớn tiếp theo đó là đồng bằng sơng Hồng (18,1%) và duyên hải miền Trung (10,1%). Các vùng cịn lại có số lợng DNVVN chiếm tỷ trọng rất thấp.

2.1.2. Vốn và trình độ cơng nghệ thiết bị của DNVVN

Nh trên đã trình bày nguồn vốn cho DNVVN bao gồm vốn tự có, nguồn tín dụng chính thức và phi chính thức. Về vốn tự có của các DNVVN thờng nhỏ, với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh chỉ từ 10.000 USD đến 100.000 USD số doanh nghiệp có vốn trên 1 triệu USD rất ít. Do đó muốn mở rộng sản xuất, đổi mới cơng nghệ các DNVVN phải dựa vào nguồn vốn vay. Trong khi đó khả năng và điều kiện tiếp cận các nguồn vốn trên thị trờng tín dụng đối với các DNVVN cịn bị hạn chế và gặp khó khăn lớn do khơng đủ tài sản thế chấp, mức lãi suất cho vay còn quá cao so với mức lợi nhuận thu đợc của doanh nghiệp, khối lợng cho vay ít, thời hạn cho vay ngắn, thủ tục phức tạp. Trớc tình hình đó các DNVVN thờng phải dựa chủ yếu vào các nguồn tín dụng phi chính thức với lãi suất khá cao càng gây khó khăn cho các DNVVN.

Việc huy động vốn của DNVVN khó khăn nh vậy nên quy mơ vốn trung bình của loại hình doanh nghiệp này rất thấp. Điều đó đợc chỉ ra ở bảng sau:

Một phần của tài liệu giải pháp tăng cường hỗ trợ dnvvn vay vốn tại ngân hàng thương mại (Trang 26 - 28)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(74 trang)
w