Môi trờng kinh doanh là yếu tố rất quan trọng đối với hoạt động của doanh nghiệp. Khái niệm môi trờng kinh doanh rất rộng và có nhiều cách phân loại khác nhau. Cách phân loại phổ biến hiện nay là môi trờng kinh doanh bao gồm môi trờng kinh tế, môi trờng thể chế pháp lý, mơi trờng chính trị xã hội, mơi trờng khoa học công nghệ, môi trờng văn hố và mơi trờng tự nhiên. Trong đó quan trọng nhất là mơi trờng kinh tế và môi trờng pháp lý.
Từ năm 1986 Đảng và Nhà nớc ta đã tiến hành cơng cuộc đổi mới tồn diện trên phạm vi tồn quốc mà trong đó đổi mơí kinh tế đợc chú trọng đặc biệt. Nớc ta đã chuyển từ nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang nền kinh tế thị trờng theo định hớng xã hội chủ nghĩa tạo ra những cơ sở pháp lý, chính trị và kinh tế cho sự phát triển nền kinh tế nhiều thành phần ở Việt Nam.
Song song với những cải cách về chính sách kinh tế là q trình cam kết xây dựng một nhà nớc pháp quyền với một nỗ lực to lớn nhằm ban hành các luật và các văn bản quy phạm pháp lý khác để thực hiện chuyển đổi kinh tế. Hiến pháp năm 1992 đã cơng nhận tính hợp pháp và quyền lợi của các thành phần kinh tế là đợc đối xử bình đẳng, đợc tự do kinh doanh trong đó khu vực kinh tế nhà nớc giữ vai trò chủ đạo. Các văn bản pháp luật quan trọng khác bao gồm: Luật Đất đai (1993), Luật Công ty và Luật Doanh nghiệp t nhân (1990), Pháp lệnh Thuế thu nhập đối với ngời có thu nhập cao (1994) đợc sửa đổi bằng các Pháp lệnh năm 1997 và 2001, Luật Dân sự (1995), Luật thuế thu nhập doanh nghiệp và Luật thuế giá trị gia tăng (1997), Luật Thơng mại (1997), Luật Khuyến khích đầu t trong nớc (1994) đợc sửa đổi vào năm 1998, Nghị định số 57 (7/1998), Luật Doanh nghiệp (1999) có hiệu lực thi hành vào 1/1/2000 thay thế Luật Công ty và Luật Doanh nghiệp t nhân năm 1990, Quyết định số 46/2001 ngày 4-4-2001 của Thủ tớng chính phủ về XNK theo cơ chế 5 năm chứ không phải một năm nh trớc đây đã tạo nên những cơ sở cần thiết về mặt pháp lý cho hoạt động của DNVVN.
Để giúp các DNVVN tiếp cận vốn vay ngân hàng, Nhà nớc cũng đã ban hành những văn bản quy phạm pháp luật có ý nghĩa điển hình nh sau:
- Nghị định 165/1999 NĐ-CP về giao dịch bảo đảm - Luật các tổ chức tín dụng năm 1998
- Nghị định 17/1999 của Chính phủ về thủ tục chuyển đổi, chuyển nhợng, cho thuê, thừa kế quyền sử dụng đất và thế chấp góp vốn bằng giá trị quyền sử dụng đất.
- Nghị định 08/2000 của Chính phủ về đăng ký giao dịch bảo đảm.
- Quyết định 284/2000 của thống đốc ngân hàng nhà nớc về việc ban hành quy chế cho vay của TCTD đối với khách hàng.
- Quyết định 283/2000 của NHNNVN ban hành quy chế bảo lãnh ngân hàng. - Thông t 06/2000 của NHNNVN hớng dẫn thực hiện Nghị định 178/1999 của Chính phủ về bảm đảm tiền vay.
Ngồi những thay đổi về chính sách kinh tế và pháp luật, Nhà nớc ta đã có nhiều thay đổi về thể chế cần thiết cho việc thực hiện cơ chế thị trờng từ đó đã có ảnh hởng to lớn và tích cực đến sự phát triển của các thành phần kinh tế. Đó là sự xuất hiện của các trung tâm t vấn, các hiệp hội nghề nghiệp, các loại hình tổ chức tín dụng, các tổ chức phi chính phủ tạo điều kiện thuận lợi và hỗ trợ doanh nghiệp về nhiều mặt đặc biệt là DNVVN. Về cơ bản các DNVVN có xu hớng là các doanh nghiệp t nhân, các công ty TNHH và công ty cổ phần. Các doanh nghiệp đợc hoạt động trong một môi trờng thuận lợi hơn với khung pháp lý và thể chế đợc nâng cao, nền kinh tế hoạt động có hiệu quả: tốc độ tăng trởng kinh tế bình qn hàng năm là 7%, khơng có lạm phát, tỷ lệ tiết kiệm trong nớc tăng qua các năm. Nhờ đó cơ sở tài chính cho đầu t trong nớc đã đợc mở rộng một cách nhanh chóng.
Điều cụ thể hơn và có ý nghĩa quan trọng nhất là ngày 23 tháng 11 năm 2001 Chính phủ đã ban hành Nghị định 90 thay thế cho công văn số 681 ngày 20 tháng 6 năm 1998 về tổ chức phát triển DNVVN. Nghị định 90 mang tính pháp lý cao hơn và đề ra những phơng thức, chính sách cụ thể hơn tạo điều kiện cho DNVVN phát triển một cách hữu hiệu nhất.