Những hạn chế từ phía Nhà nớc

Một phần của tài liệu giải pháp tăng cường hỗ trợ dnvvn vay vốn tại ngân hàng thương mại (Trang 51 - 53)

Bảng 2.9: Mạng lới tổ chức của NHCT

2.3.2.1. Những hạn chế từ phía Nhà nớc

Thứ nhất, quản lý nhà nớc về DNVVN còn nhiều sơ hở, lơi lỏng gây

nên tình trạng phát triển tràn lan của các loại hình doanh nghiệp trong thời gian vừa qua đặc biệt là các DNVVNNQD. Một số cuộc điều tra cho thấy có những cơng ty sau khi đăng ký hoạt động đã chuyển địa điểm và trụ sở hoạt động ngồi vịng pháp luật thốt khỏi những ràng buộc trách nhiệm đối với Nhà nớc. Khơng ít doanh nghiệp đã đợc cấp giấy phép kinh doanh nhng không đi vào hoạt động hoặc thay đổi chức năng hoạt động mà không đăng ký lại, khơng thực hiện nghiêm túc chế độ hạch tốn và chế độ báo cáo kết quả kinh doanh cho các cơ quan chức năng nhà nớc. Chính những doanh nghiệp này là biểu hiện của những hoạt động làm ăn phi pháp với các hành vi nghiêm trọng gây thất thoát tài sản của Nhà nớc nh bán hố đơn tài chính, môi giới, buôn lậu, trốn thuế.... ảnh hởng đến môi trờng kinh doanh lành mạnh của nền kinh tế thị trờng định hớng XHCN.

Hơn nữa bộ máy theo dõi và quản lý của nhà nớc cha bắt kịp nhịp độ phát triển của các doanh nghiệp này. Theo luật định, cơ quan chủ quản về đăng ký kinh doanh có trách nhiệm xây dựng và quản lý hệ thống thông tin về doanh nghiệp trong phạm vi trách nhiệm của mình và cung cấp thơng tin về doanh nghiệp cho các tổ chức cá nhân có yêu cầu. Tuy vậy hiện tại các phòng đăng ký kinh doanh mới chỉ làm đợc chức năng tiếp nhận hồ sơ và cấp đăng ký kinh doanh chứ cha cập nhật đợc thông tin, theo dõi các động thái và hoạt động của DNNQD. Điều này đã làm cản trở ngân hàng trong việc nắm bắt các thông tin về doanh nghiệp để ra quyết định cho vay.

Thứ hai, về việc xác định giá trị quyền sử dụng đất và các tài sản gắn

liền trên đất làm bảo đảm tiền vay.

Ngân hàng sẽ căn cứ vào giá trị tài sản thế chấp cầm cố của doanh nghiệp để quyết định mức cho vay (khoảng 80% giá trị tài sản thế chấp cầm cố). Theo Nghị định 178/1999/NĐ-CP ngày 29/12/1999 của Chính phủ thì việc xác định giá đất căn cứ vào giá đất của do UBND tỉnh, thành phố quy định nhng mức giá này thấp rất xa so với giá thị trờng đặc biệt là ở Hà nội và

Thành phố Hồ Chí Minh đã làm giảm giá trị của tài sản thế chấp đi rất nhiều dẫn đến lợng vốn vay đợc cũng rất ít. Nhiều nhà máy hình thành từ vốn ngân sách nhà nớc, vốn tín dụng ngân hàng qua nhiều năm đã quá cũ kỹ, số nhà máy ra đời vài năm gần đây thì việc thi cơng lắp đặt kéo dài, dự tốn bổ sung nhiều đợt khơng quyết tốn đợc. Do đó khó xác định giá trị cơng trình chính xác, ra quyết định phê duyệt giá trị chính thức và cấp giấy tờ sở hữu chính thức về tài sản để doanh nghiệp giao cho TCTD khi vay vốn.

Thứ ba, hệ thống pháp luật chung cho toàn bộ nền kinh tế cha hoàn

chỉnh, thiếu đồng bộ và thiếu những đạo luật quan trọng. Luật về DNVVN, Luật Sở hữu tài sản vẫn cha ra đời gây những bất cập, cản trở cho DNVVN trong việc vay vốn ngân hàng nhất là tài sản thế chấp cầm cố. Quy định nhất thiết phải có tài sản thế chấp mới đợc vay (trừ một số trờng hợp) làm cho các DNVVN gặp nhiều khó khăn trong q trình sản xuất kinh doanh. Do đó các DNVVN chỉ cịn cách tìm đến các nguồn vốn phi chính thức mặc dù lãi suất có cao hơn. Hoặc là các doanh nghiệp chuyển hớng sang hoạt động trong lĩnh vực dịch vụ, vốn ít hơn đầu t vào khu vực sản xuất mà thu lời lại nhanh hơn song điều này làm ảnh hởng đến sự cân đối của cơ cấu kinh tế. Còn nếu ngân hàng lấy tiêu chuẩn uy tín và hiệu quả làm ăn của khách hàng là tiêu chuẩn hàng đầu để xem xét, thiết lập quan hệ tín dụng thì con đờng tất yếu của các doanh nghiệp mới thành lập là gì hẳn ai cũng đốn ra. Do đó ngân hàng cần có một cơ chế cho vay thơng thống linh hoạt.

Thực tiễn hoạt động của doanh nghiệp cũng đã chứng minh tính khơng đồng bộ, khơng linh hoạt của các văn bản pháp luật đặc biệt là trong lĩnh vực thuế. Cụ thể là tháng 12 năm 1996 Bộ Tài Chính ban hành văn bản thu tiền thuê đất với mức tăng 10 lần so với thuế đất làm cho doanh nghiệp khơng có đối tợng phân bổ và do đó khơng có nguồn để nộp thuế, đến nay vẫn phải nhận nợ số chênh lệch này.

Các tổ chức tín dụng cũng đang phải đối mặt với vấn đề này:

Điều 12 NĐ 178 quy định về việc giữ tài sản và giấy tờ của tài sản cầm cố thế chấp nh sau:"Nếu tài sản có đăng ký quyền sở hữu... TCTD phải giữ bản chính giấy chứng nhận quyền sở hữu tài sản". Thực tế hiện nay các TCTD vẫn cha nắm rõ đợc danh mục các tài sản theo quy định phải đăng ký quyền sở hữu và cơ quan chức năng cấp chứng nhận quyền sở hữu đó.

Điều 8 NĐ 08 quy định các cơ quan đăng ký giao dịch bảo đảm và điều 9 quy định nhiệm vụ quyền hạn của cơ quan này nhng thực tế cơ quan đăng ký giao dịch bảo đảm và các chi nhánh cha đợc hình thành.

Theo điểm 2, mục 1 chơng V của Thơng t 06 thì ngân hàng Nhà nớc cần phải tiếp tục ban hành văn bản "quy định chế độ kế tốn về cho vay có bảo

đảm bằng tài sản, cho vay khơng có bảo đảm bằng tài sản do tổ chức tín dụng lựa chọn cho vay theo chỉ định của Chính phủ" để các tổ chức tín dụng thực hiện. Đến nay văn bản này vẫn cha đợc ban hành.

Nghị định 178 quy định khi thế chấp tài sản gắn liền với đất, doanh nghiệp vay phải thế chấp cả giá trị quyền sử dụng đất cùng với tài sản đó. Song khi doanh nghiệp cơng chứng thì cơng chứng viên khơng chứng nhận hợp đồng thế chấp tài sản bao gồm cả giá trị quyền sử dụng đất và các tài sản gắn liền với đất mà chỉ chứng nhận hợp đồng thế chấp tài sản khơng phải là giá trị quyền sử dụng đất. Vì theo quy định của Nghị định 17/1999/NĐ-CP ngày 29/3/1999 của Chính phủ thì chỉ có Sở Địa chính mới có quyền chứng nhận hợp đồng thế chấp tài sản giá trị quyền sử dụng đất. Nhng nếu phịng cơng chứng chỉ chứng nhận hợp đồng thế chấp tài sản gắn liền với đất mà không bao gồm giá trị quyền sử dụng đất thì mặc nhiên phịng cơng chứng đã thừa nhận cho các doanh nghiệp đợc thế chấp tài sản gắn liền với đất tách rời với giá trị quyền sử dụng đất. Nh thế lại trái với Nghị định 178 và tạo điều kiện cho các doanh nghiệp có thể vay vốn ở hai ngân hàng cùng một lúc làm tăng rủi ro cho ngân hàng.

Mơi trờng pháp lý nh vậy đã bó buộc hoạt động khơng chỉ của doanh nghiệp mà cả các hoạt động của ngân hàng.

Một phần của tài liệu giải pháp tăng cường hỗ trợ dnvvn vay vốn tại ngân hàng thương mại (Trang 51 - 53)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(74 trang)
w