Vị trí của DNVVN đối với tiến trình phát triển kinh tế xã hội.

Một phần của tài liệu giải pháp tăng cường hỗ trợ dnvvn vay vốn tại ngân hàng thương mại (Trang 32 - 35)

1. Quốc doanh 14 53.1 35.5 2 Ngoài quốc doanh6.727 66

2.1.5. Vị trí của DNVVN đối với tiến trình phát triển kinh tế xã hội.

Sự tăng trởng mạnh mẽ của các DNVVN đã có tác động tích cực tới q trình thực hiện các mục tiêu kinh tế chính trị xã hội của đất nớc, mở ra những cơ hội cho ngời dân vơn lên bằng chính khả năng của mình cũng nh tạo ra một mơi trờng nhiều sáng kiến tự lực tự cờng cho các cá nhân và tập thể trong xã hội.

DNVVN có hai tác dụng tích cực chủ yếu đối với nền kinh tế, đó là đóng góp vào tăng trởng kinh tế thơng qua chỉ tiêu GDP và tạo việc làm cho ngời lao động.

Với tỷ lệ hơn 90% tổng số doanh nghiệp của cả nớc, DNVVN đóng góp vào GDP của cả nớc khoảng 24-25% mỗi năm, vào giá trị kim ngạch xuất khẩu là 70%, chủ yếu là các hàng nông thuỷ sản, thủ công mỹ nghệ, may mặc, da giày... và giữ vai trò chủ yếu trong hoạt động thơng mại dịch vụ. Có thể nói các DNVVN trong các thành phần kinh tế đã đóng góp to lớn vào sự nghiệp đổi mới, tăng trởng kinh tế đảm bảo thực hiện kế hoạch 5 năm 1996-2000 tăng bình qn GDP 7%, nơng nghiệp tăng 5,6%, cơng nghiệp tăng 13,5%, kim ngạch xuất khẩu tăng 21,5%. Năm 2001 theo báo cáo của Thủ tớng Chính phủ

nớc gặp rất nhiều khó khăn nhng tốc độ tăng trởng kinh tế của nớc ta vẫn đạt 6,8%, công nghiệp tăng 14,5%, thuỷ sản tăng 15,5%, vốn đầu t phát triển toàn xã hội tăng 16%, thu ngân sách tăng 7,4%. Những con số này đã chứng minh vai trị và sự đóng góp khơng nhỏ của DNVVN từ đó góp phần ổn định kinh tế chính trị xã hội của đất nớc.

Các DNVVN cịn là nơi thu hút một số lợng lớn lao động trong nền kinh tế. Hiện nay các DNVVN đang sử dụng hơn 50% lực lợng lao động của cả nớc và là loại hình doanh nghiệp tăng nhanh về số lợng đặc biệt là khu vực kinh tế t nhân. Số lợng các doanh nghiệp tăng lên làm cho tỷ lệ thất nghiệp giảm đi một cách đáng kể. Bảng 2.4 dới đây đã nói lên điều đó:

Bảng 2.4:

Tình hình thất nghiệp trong độ tuổi lao động ở các thành phố lớn và phân bố theo vùng. (Đơn vị: %) Năm 1996 1997 1998 1999 2000 TP lớn Hà nội 7.71 8.56 9.09 10.31 7.95 HCM 5.68 6.13 6.76 7.04 6.48 Đà Nẵng 5.53 5.42 6.35 6.64 5.95 Phân theo vùng ĐBSH 7.57 7.56 8..25 9.34 7.34 Đông Bắc 6.42 6.34 6.6 8.72 6.49 Tây Bắc 4.51 4.73 5.92 6.58 6.02 Bắc Trung Bộ 6.96 6.68 7.26 8.62 6.87 DHNTB 5.57 5.42 6.67 7.07 6.31 Tây Nguyên 4..24 4.99 5.88 5.95 5.16

(Nguồn: Niên giám thống kê 2000)

Ta nhận thấy giai đoạn 96-99 tỷ lệ thất nghiệp ở các thành phố cũng nh các vùng đều tăng lên rõ rệt trong đó thành phố Hà Nội có tỷ lệ thất nghiệp khá cao 10,31% (năm 99), vùng ĐBSH là 9,34% còn các thành phố các vùng khác tỷ lệ thất nghiệp chỉ đến con số 8,72% là cao nhất (vùng Đông Bắc) và vùng Bắc Trung Bộ là 8,62%, còn lại đều từ 4-7,26% (từ 7% trở lên cũng khơng đáng kể). Điều này có lẽ là do Hà nội cũng nh vùng ĐBSH và vùng Đơng Bắc có lợng dân c khá đơng lại có các điều kiện phát triển kinh tế rất thuận lợi nh cơ sở hạ tầng, giao thông vận tải, thông tin... dẫn đến số lợng lao động di c đến ngày càng nhiều và kết quả là thu nhập tăng lên.

Sang năm 2000 tỷ lệ thất nghiệp ở các thành phố, các vùng kinh tế đều giảm đáng kể. Cụ thể là Hà Nội từ 10,31% xuống 7,95%; TP.HCM từ 7,04% xuống 6,48%; ĐBSH từ 9,34% xuống 7,34%; vùng Đông Bắc từ 8,72% xuống 6,49%. Nguyên nhân chủ yếu là do năm 2000 Luật Doanh nghiệp bắt đầu có hiệu lực thơng thống hơn tạo điều kiện cho kinh tế t nhân phát triển dẫn đến hàng loạt các doanh nghiệp t nhân ra đời với số lợng khoảng 29.519 doanh nghiệp, đến 1/4/2001 là 32.133 doanh nghiệp (so với 20.272 DN vào năm 96). Số doanh nghiệp này đã giải quyết đợc một số lợng lớn công ăn việc làm cho ngời lao động khoảng 4643,8 nghìn ngời.

Một cuộc điều tra toàn bộ DNVVN gần đây cho thấy số lao động làm việc trong các doanh nghiệp của t nhân (gồm DNTN, công ty TNHH, công ty cổ phần) đã chiếm 1/4 tổng số lao động làm việc ở toàn bộ các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế, gấp trên 4 lần số lao động ở các HTX, gấp trên 2 lần số lao động ở các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngồi và bằng 1/2 số lao động ở các DNNN. Đây là những con số vô cùng ý nghĩa góp phần giảm tỷ lệ thất nghiệp ở nớc ta từ 7,4% (năm 99) xuống 6,44% (năm 2000). Rõ ràng là chỉ riêng khu vực kinh tế t nhân đã tạo ra việc làm cho một số lợng lớn lao động mà kinh tế t nhân thì hơn 95% là DNVVN.

Thơng qua q trình phân tích ở trên ta đã thấy đợc bức tranh toàn

cảnh về DNVVN ở Việt Nam. Bức tranh mô tả DNVVN tồn tại và phát triển

nh một thực thể năng động trong nền kinh tế, góp phần giải quyết việc làm, tăng thu nhập cải thiện đời sống nhân dân. Phát triển DNVVN đã đẩy mạnh việc lu thông phân phối, đáp ứng kịp thời nhu cầu mọi mặt đời sống dân c và thúc đẩy sản xuất phát triển . Mặt khác DNVVN đã tạo ra và huy động có hiệu quả nguồn vốn to lớn trong dân vào sản xuất kinh doanh, thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng CNH-HĐH đồng thời nó cũng là nơi ứng dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật, nơi đào tạo rèn luyện các chủ doanh nghiệp lớn trong tơng lai và là cơ sở ban đầu để phát triển doanh nghiệp lớn.

Những thành tựu, tiến bộ và sự đóng góp của DNVVN cho nền kinh tế đợc bắt nguồn từ cả hai phía: tiềm năng, sức sống và tính năng động của bản thân doanh nghiệp cùng với sự tác động tích cực của Đảng, của Nhà nớc ta.

Bên cạnh những mặt tích cực, tiến bộ ấy, DNVVN cũng cịn khơng ít khó khăn, hạn chế, đó là tình trạng phát triển cha vững chắc, hiệu quả và sức cạnh tranh còn thấp. Tất cả những hạn chế này đều bắt nguồn từ sự khó khăn về vốn của doanh nghiệp. Khơng có nhiều vốn, DNVVN không mở rộng sản xuất kinh doanh đợc, không đầu t đổi mới công nghệ thiết bị đợc dẫn đến chất lợng sản phẩm thấp, sức cạnh tranh với các doanh nghiệp khác kém đi nhiều. Chính vì vậy Nhà nớc cũng nh ngân hàng cần phải có những hỗ trợ cần thiết để giúp DNVVN tiếp cận đợc nguồn vốn tín dụng chính thức.

Một phần của tài liệu giải pháp tăng cường hỗ trợ dnvvn vay vốn tại ngân hàng thương mại (Trang 32 - 35)