CHƯƠNG 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
3.1. ĐÁNH GIÁ KINH TẾ CÁC GIẢI PHÁP
3.1.1. Đánh giá kinh tế của pha chế tập trung thuốc chống ung thư
3.1.1.1. Lợi ích kinh tế của pha chế tập trung thuốc CUT giai đoạn 2011-2017
a. Giá trị tiết kiệm thuốc chống ung thư
Tổng hợp số liệu về hoạt động của Labo pha chế tập trung thuốc CUT tại khoa Dược trong giai đoạn 2011-2017 được mơ tả trong bảng 3.12.
Bảng 3.12. Giá trị tiết kiệm của thuốc CUT tại Labo giai đoạn 2011-2017
Đơn vị: Triệu VNĐ
Tiêu chí 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 Tổng
Thuốc lĩnh (TL) 20.604 30.789 41.129 42.112 44.092 47.376 58.963 285.066 Thuốc pha chế (TPC) 19.658 28.618 38.317 40.043 41.172 43.856 54.610 266.273 Thuốc thừa dư (TTD) 947 2.172 2.811 2.069 2.920 3.520 4.353 18.792 Thuốc tiết kiệm (TTK) 576 1.345 1.434 1.122 1.209 1.944 2.238 9.869 Tỉ lệ TTK/TPC (%) 2,93 4,70 3,74 2,80 2,94 4,43 4,10 3,71 Tỉ lệ TTK/TL (%) 2,79 4,37 3,49 2,66 2,74 4,10 3,80 3,46
Ghi chú: TTD = TL-TPC; TTD=TLP+TTK.
Trong giai đoạn 2011-2017 giá trị thuốc CUT được thanh tốn đưa vào Labo pha chế là 285.066 triệu VNĐ trong đĩ lượng thuốc được sử dụng cho bệnh nhân cĩ giá trị 266.273 triệu VNĐ. Thuốc thừa dư là 18.792 triệu VNĐ. Nhờ việc áp dụng Labo pha chế tập trung thuốc CUT tại khoa Dược mà Bệnh viện đã tiết kiệm được 9.869 triệu VNĐ. Giá trị này chiếm tỉ lệ 3,71% so với kinh phí thuốc CUT đưa vào Labo pha chế. Đây là giá trị tiết kiệm được khi kê đơn trên máy. Nếu so giá trị tiết kiệm với giá trị thuốc được thanh tốn trên phiếu lĩnh thì tỉ lệ này là 3,46%.
b. Hiệu suất tiết kiệm thuốc CUT theo giá trị của Labo pha chế tập trung
Giá trị thuốc tiết kiệm, giá trị thuốc lãng phí và hiệu suất tiết kiệm từng năm cũng như cả giai đoạn 2011-2017 được mơ tả trong bảng 3.13.
Bảng 3.13. Hiệu suất tiết kiệm tính theo giá trị tại Labo giai đoạn 2011-2017
Đơn vị: Triệu VNĐ
Tiêu chí 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 Tổng
Thuốc thừa dư (TTD) 947 2.172 2.811 2.069 2.920 3.520 4.353 18.792 Thuốc lãng phí (TLP) 371 826 1.377 947 1.711 1.576 2.115 8.923 Thuốc tiết kiệm (TTK) 576 1.345 1.434 1.122 1.209 1.944 2.238 9.869 Hiệu suất TK (%) 60,79 61,95 51,02 54,23 41,42 55,23 51,42 52,52
Do đặc thù của sử dụng thuốc CUT theo liều cá thể nên bao giờ cũng cĩ thuốc thừa dư so với đĩng gĩi của nhà sản xuất. Giá trị thuốc thừa dư khơng tiết kiệm được phải bỏ đi là 8.923 triệu VNĐ. Hiệu suất tiết kiệm theo giá trị cho biết tỉ lệ của giá trị thuốc tiết kiệm được ở dạng nguyên đơn vị so với tổng số thuốc thừa dư sau pha chế. Tỉ lệ này phụ thuộc vào nhiều yếu tố như đơn giá thuốc, quy cách đĩng gĩi, số bệnh nhân dùng cùng loại thuốc.... Tổng giá trị thuốc tiết kiệm so với thuốc lãng phí vẫn cao hơn trong cả giai đoạn 2011-2017 tương ứng với hiệu suất tiết kiệm 52,52%, tuy nhiên khơng đều giữa các năm. Tỷ trọng thuốc tiết kiệm và thuốc lãng phí của cả giai đoạn được mơ tả trong hình 3.7.
Hình 3.7. Cơ cấu tỉ lệ giá trị thuốc thừa dư qua các năm 2011-2017
Năm 2015 giá trị lượng thuốc lãng phí chiếm tỷ trọng 53,9% cao hơn giá trị tiết kiệm trong tổng số giá trị thuốc thừa dư của năm này.
c. Số lượng và giá trị tiết kiệm theo hoạt chất thuốc CUT của Labo pha chế tập trung trong giai đoạn 2011-2017
Đánh giá về số lượng và giá trị thừa dư, tiết kiệm cũng như hiệu suất tiết kiệm theo khối lượng của từng hoạt chất đưa vào Labo pha chế trong giai đoạn 2011- 2017 ta cĩ bảng 3.14.
Trong tổng số 35 hoạt chất được thực hiện pha chế tại Labo cĩ 03 hoạt chất khơng cĩ thừa dư là những thuốc sử dụng theo liều đơn vị lọ như pamidronat, zoledronic acid và nimotuzumab. Cĩ 06 hoạt chất cĩ lượng thuốc thừa dư nhưng khơng thu được giá trị tiết kiệm nào vì đây là hoặc những thuốc ít sử dụng như L- asparaginase, topotecan, bendamustin hoặc khơng ghép được bệnh nhân như trastuzumab hoặc do dạng đĩng gĩi ống thủy tinh như mesna cĩ thừa dư cũng khơng tận dụng được vì khơng thể bảo quản sau pha chế.
Bảng 3.14. Số lượng và giá trị tiết kiệm theo hoạt chất tại Labo từ 2011-2017
Đơn vị: nghìn VNĐ
Stt Hoạt chất Mtd(mg) Thành tiền Mtk(mg) Thành tiền Mtk/Mtd (%)
1 5-Fluorouracil 5.298.625 873.914 4.364.750 723.587 82,38 2 Calci folinat 670.700 1.066.272 575.250 932.241 85,77 3 Gemcitabin 525.907 821.185 416.600 449.680 79,22 4 Cyclophosphamid 440.007 87.099 323.800 64.550 73,59 5 Cytarabin 424.634 155.203 336.300 119.009 79,20 6 Carboplatin 191.732 394.586 151.200 302.290 78,86 7 Etoposid 176.640 327.878 142.800 307.887 80,84 8 L-Asparaginase 158.300 13.591 0 0 0,00 9 Ifosfamid 153.404 86.235 64.000 36.020 41,72 10 Oxaliplatin 145.184 4.922.811 135.610 3.774.742 93,41 11 Pemetrexed 103.461 1.802.327 33.500 463.038 32,38 12 Mesna 81.460 6.892 0 0 0,00 13 Cisplatin 66.238 352.029 54.550 276.438 82,35 14 Docetaxel 51.602 1.555.500 36.920 786.374 71,55 15 Doxorubicin 42.275 368.864 32.050 278.345 75,81 16 Dacarbazin 36.936 64.608 6.000 11.540 16,24 17 Paclitaxel 30.330 1.173.848 24.860 596.095 81,97 18 Irinotecan 21.290 339.682 10.680 169.640 50,16 19 Bevacizumab 15.200 1.027.468 6.000 356.970 39,47 20 Trastuzumab 10.482 937.739 0 0 0,00 21 Epirubicin 9.052 303.539 5.170 91.057 57,11 22 Fludarabin 4.026 197.165 1.450 59.998 36,02 23 Vinorelbine 3.999 251.129 90 6.192 2,25 24 Cetuximab 2.534 161.280 100 5.773 3,95 25 Rituximab 2.379 108.390 1.500 47.250 63,05 26 Methotrexat 1.844 2.509 100 133 5,42 27 Daunorubicin 1.532 15.663 680 6.889 44,39 28 Bleomycin 706 22.907 75 2.460 10,62 29 Bortezomib 213 1.335.281 0 0 0,00 30 Bendamustin 75 5.387 0 0 0,00 31 Topotecan 53 10.060 0 0 0,00 32 Vincristin 11 1.162 5 825 45,45 Tổng cộng 18.792.203 9.869.022
Ghi chú: Mtd = lượng thuốc thừa dư; Mtk = lượng thuốc tiết kiệm.
Cĩ 5 hoạt chất chiếm tỷ trọng gần 70% tổng giá trị tiết kiệm là oxaliplatin, calci folinat, paclitaxel, 5-FU và docetaxel trong đĩ riêng oxaliplatin chiếm 38,2%
với giá trị tiết kiệm đạt 3.774.742.000 VNĐ. Mới chỉ đưa vào sử dụng từ năm 2015- 2017 nhưng hoạt chất pemetrexed đã cĩ giá trị tiết kiệm đứng thứ sáu với 463.038.000 VNĐ chiếm 4,7% tổng giá trị thuốc tiết kiệm được trong cả giai đoạn 2011-2017.
d. Tương quan giữa số lượng và giá trị tiết kiệm của một số hoạt chất thuốc CUT được pha chế trong giai đoạn 2011-2017
Cĩ thuốc tiết kiệm được số lượng lớn do được sử dụng nhiều nhưng giá trị tiết kiệm lại khơng cao vì đơn giá thấp. Hình 3.8 mơ tả tương quan về số lượng và giá trị tiết kiệm của một số hoạt chất thuốc CUT được pha chế tại Labo giai đoạn 2011- 2017.
Hình 3.8. Tương quan giữa số lượng và giá trị tiết kiệm của 15 hoạt chất được pha chế thường xuyên tại Labo
Hoạt chất 5-FU được sử dụng với số lượng lớn trong các phác đồ, cũng là hoạt chất cĩ số lượng tiết kiệm nhiều và đạt hiệu suất tiết kiệm về khối lượng là 82,38%, tuy nhiên về giá trị thì lại rất hạn chế do đơn giá thấp. Hoạt chất oxaliplatin với khối lượng tiết kiệm nhỏ hơn rất nhiều so với 5-FU tuy nhiên giá trị tiết kiệm lại là cao nhất. Oxaliplatin là hoạt chất cĩ lượng tiết kiệm là 135.610mg với hiệu suất tiết kiệm đạt 93,4%, cao nhất trong số tất cả các hoạt chất thuốc CUT được pha chế tại khoa Dược.
3.1.1.2. Đánh giá hiệu quả của vốn đầu tư xây dựng Labo
Tại các bệnh viện cĩ thực hiện pha chế tập trung thuốc CUT tại khoa Dược thì đơn vị đĩ phải tự bỏ chi phí xây dựng Labo pha chế thuốc. Vì vậy nếu giả định việc xây dựng Labo pha chế thuốc CUT tập trung tại khoa Dược − Bệnh viện TWQĐ 108 là một dự án đầu tư với dịng đời dự án dựa vào mức phân bổ khấu hao TSCĐ trong y tế là 06 năm theo quy định của thơng tư 45/2013/TT-BTC. Các yếu tố đầu ra là giá trị tính thành tiền của thuốc CUT được tiết kiệm sau pha chế. Yếu tố đầu vào là vốn đầu tư ban đầu và các khoản chi phí trong q trình hoạt động của Labo pha chế thuốc CUT trong 06 năm. Năm gốc tính bắt đầu dự án là 2010, năm cuối của dự án là 2015.
a. Khấu hao tài sản cố định
Tài sản cố định được tính là những đầu tư cơ bản ban đầu của Bệnh viện để xây dựng được Labo pha chế thuốc chống ung thư tại khoa Dược. Mức khấu hao của tài sản cố định được thể hiện trong bảng 3.15.
Bảng 3.15. Mức khấu hao của tài sản cố định
Stt Hạng mục Nguyên giá (VNĐ) Năm sd (năm) Mức khấu hao (VNĐ/năm) Tỉ lệ (%)
01 Sửa chữa xây dựng Labo 73.761.000 6 12.293.500 14,9 02 Isolator HPI-4N1-S
(ESCO) 273.000.000 6 45.500.000
55,1
03 Tủ bảo quản thuốc 104.406.000 6 17.401.000 21,1 04 Thiết bị văn phịng 7.381.000 4 1.845.250 2,2 05 Hệ thống thơng tin 16.433.000 3 5.477.667 6,6
Tổng 474.981.000 82.517.417 100,0
Mức khấu hao của tài sản cố định là 82.517.417 đồng/năm cho 3 năm đầu, 3 năm sau cĩ giảm do cĩ sự thay đổi về số năm sử dụng được tính của loại TSCĐ. Năm sử dụng của các hạng mục khác nhau được quy định trong thơng tư 45/2013/TT-BTC. Tỉ lệ khấu hao tài sản cố định đứng đầu là Isolator với 45.500.000 VNĐ chiếm 55,1%, tiếp theo là khấu hao tủ bảo quản thuốc chiếm 21,1%. Bệnh viện TWQĐ 108 tiến hành cải tạo phịng đã cĩ sẵn nên chi phí sửa chữa xây dựng chỉ chiếm 14,9% vốn đầu tư. Thiết bị văn phịng và hệ thống thơng tin chỉ chiếm cĩ 8,8% tổng mức đầu tư ban đầu.
b. Chi phí duy trì hoạt động của Labo
Những chi phí trực tiếp liên quan đến hoạt động thường xuyên của Labo được tổng hợp trong bảng 3.16.
Bảng 3.16. Cơ cấu chi phí Labo pha chế thuốc CUT qua các năm dự án
Đơn vị :VNĐ CP Năm Khấu hao TSCĐ Khấu hao SCL Chi phí nhân cơng Chi phí vận hành Tổng cộng 2010 82.517.417 17.916.667 93.800.000 7.850.640 202.084.724 2011 82.517.417 17.916.667 155.650.000 15.326.350 271.410.434 2012 82.517.417 17.916.667 198.036.800 15.255.000 313.725.884 2013 77.039.750 17.916.667 220.626.900 17.012.250 332.595.567 2014 75.194.500 17.916.667 243.416.550 21.456.890 357.984.607 2015 75.194.500 17.916.667 247.673.295 24.522.160 365.306.622 Tổng 474. 981.000 107. 500. 000 1 .159.203. 545 101. 423. 290 1.843.107.838
Chi phí khấu hao sửa chữa lớn là chi phí phát sinh thực tế trong 06 năm, được tính trung bình cho từng năm của vịng đời dự án. Chi phí tài sản cố định được phân bổ theo quy định. Chi phí nhân cơng năm 2010 chi là 93.800.000 VNĐ nhưng đã tăng 2,6 lần năm 2015. Chi phí vận hành cĩ xu hướng tăng qua các năm. Tổng chi phí dự án là 1.843.107.838 VNĐ.
c. Dịng tiền và các chỉ số đánh giá kinh tế của dự án
Dịng tiền vào, ra của dự án từ năm 2010-2015 và các chỉ tiêu kinh tế của dự án xây dựng Labo pha chế thuốc CUT tập trung tại khoa Dược − Bệnh viện TWQĐ 108 được tính tốn từ các cơng thức và trình bày trong bảng 3.17.
Bảng 3.17. Chỉ số kinh tế của dự án đầu tư Labo pha chế thuốc CUT tập trung
Đơn vị :VNĐ CS 2010 2011 2012 2013 2014 2015 Tổng hợp VĐT 474.981.000 CK 10% Thu 252.662.280 575.603.426 1.345.162.207 1.434.305.338 1.122.191.427 1.209.250.182 5.939.174.860 Chi 119.567.307 188.893.017 231.208.467 255.555.817 282.790.107 290.112.122 1.368.126.835 NPV 2.647.673.177 B/C 3,22 IRR 5% 64% 83% 88%
Với NPV = 2.647.673.177 (>0) cho thấy dự án thu được hiệu quả kinh tế khi đầu tư. Các chỉ số B/C = 3,22 và IRR = 64% ở năm 2013 càng khẳng định kết quả này.
3.1.1.3. Đánh giá lợi ích kinh tế của pha chế tập trung thuốc CUT từ phía CBYT
Nghiên cứu định tính cũng cho thấy CBYT nhận thấy hoạt động pha chế tập trung đem lại lợi ích kinh tế nhờ tiết kiệm chi phí thuốc CUT và tiết kiệm thời gian cho CBYT. Khi hoạt động pha chế thuốc CUT cịn thực hiện ở khoa lâm sàng thì lượng thuốc dư thường bị bỏ đi, khi tập trung về khoa Dược thì lượng thuốc dồn dịch của các bệnh nhân sử dụng cùng loại thuốc sẽ tiết kiệm chi phí.
“Pha chế tập trung sẽ tiết kiệm hơn. Ví dụ bên anh lĩnh 2 lọ cho 1 bệnh nhân
nhưng chỉ dùng 1 lọ rưỡi thì bỏ phí nửa lọ. Tuy nhiên, bây giờ mình pha tại khoa Dược thì cĩ thể dùng thuốc thừa này cho bệnh nhân khác thì khơng bị lãng phí nữa” BS1.
“Trước đây đối với các khoa khi pha cho từng bệnh nhân một thì sử dụng các
đơn vị đĩng gĩi của nhà sản xuất. Đối với thuốc chống ung thư liều dùng tính theo diện tích bề mặt cơ thể nên thường khơng sử dụng hết đơn vị đĩng gĩi của nhà sản xuất. Nếu như pha tập trung sẽ dồn được nhiều bệnh nhân khác nhau hơn, cùng một loại thuốc mình sẽ tiết kiệm được tốt hơn” DS3.
Trước đây khi cịn pha chế ở các khoa lâm sàng thì điều dưỡng cũng tốn khá nhiều thời gian cho hoạt động này. Khi hoạt động pha chế tập trung chuyển về khoa Dược thì điều dưỡng cĩ nhiều thời gian để thực hiện hoạt động chuyên mơn của họ.
“Tùy ngày làm việc đĩ nhiều hay ít bệnh nhân. Những ngày nhiều bọn chị tốn
đến hơn 2 tiếng. Những ngày ít bệnh nhân như thứ hai, thứ ba thì mỗi ngày chỉ mất 30-40 phút” ĐD2.