An tồn trong kê đơn thuốc CUT bằng mơ-đun phần mềm chuyên

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) đánh giá một số giải pháp quản lý sử dụng thuốc chống ung thư tại bệnh viện trung ương quân đội 108 (Trang 77 - 80)

CHƯƠNG 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

3.2. ĐÁNH GIÁ VỀ AN TỒN CỦA CÁC GIẢI PHÁP

3.2.2. An tồn trong kê đơn thuốc CUT bằng mơ-đun phần mềm chuyên

3.2.2.1. Giảm sai sĩt về hành chính và lâm sàng trong kê đơn thuốc CUT

Kê đơn hĩa trị liệu thủ cơng (viết bằng tay) sẽ cĩ những sai sĩt, những lỗi này cĩ thể ảnh hưởng đến kết quả điều trị trên bệnh nhân vì vậy dẫn đến mất an tồn. Việc sử dụng mơ-đun phần mềm kê đơn chuyên dụng sẽ giúp giảm thiểu sai sĩt về hành chính và lâm sàng do kê đơn thủ cơng.

a. Sai sĩt thơng tin hành chính

Đánh giá những sai sĩt xảy ra khi kê đơn bằng tay chúng tơi tiến hành khảo sát sai sĩt về hành chính của các phiếu pha chế và đơn hố trị liệu và so sánh giữa 2 loại đơn này trong 3 tháng 5,6,7/2018. Tổng số cặp đơn hố trị liệu và phiếu pha chế được đánh giá là 3.610. Tổng hợp số liệu đánh giá trên hình 3.9.

Hình 3.9. Đánh giá thơng tin trên đơn hố trị liệu và phiếu pha chế

Đơn hố trị liệu thơng tin thiếu nhiều nhất là thơng tin về thời gian sử dụng của các thuốc dao động trong khoảng từ 8-35%. Với phiếu pha chế thơng tin thiếu nhiều nhất là diện tích bề mặt cơ thể, chiếm tỉ lệ 9,3%. Đánh giá mức độ trùng khớp thơng tin giữa phiếu pha chế và đơn hố trị liệu cho thấy tên thuốc là thơng tin cĩ sự khác biệt nhiều nhất, dao động từ 14,3-46,9%. Thơng tin về cân nặng cũng là thơng tin cĩ sự khác biệt nhiều giữa đơn hố trị liệu và phiếu pha chế, chiếm 18,3%.

b. Sai sĩt ảnh hưởng lâm sàng

Để đánh giá các sai sĩt ảnh hưởng lâm sàng xảy ra nếu làm thủ cơng, chúng tơi tiến hành đánh giá sai sĩt lâm sàng trên đơn hố trị liệu và cĩ bảng 3.25.

Bảng 3.25. Sai sĩt lâm sàng trên đơn hố trị liệu

Nội dung đánh giá Sai, n (%)

Sai lệch, median (tứ phân vị) Thiếu thuốc pha chế so với phác đồ, n (%) Khơng thuộc phác đồ, n (%) Diện tích bề mặt cơ thể 2123 (54,6) 0,03 (0,02-0,04) - - Phác đồ - - 23 (0,6) - tên thuốc 1 180 (4,6) - - 196 (5,0) Liều/BN 1 1586 (40,8) 15 (4-45) - -

Dung mơi thuốc 1 11 (0,3) - - -

Thể tích thuốc 1 3 (0,1) - -

Thời gian SD thuốc 1 89 (2,3) - - -

Tên thuốc 2 89 (4,6) - - 164 (8,4)

Liều/BN 2 664 (34,0) 16 (5-16) - -

Dung mơi thuốc 2 2 (0,1) - - -

Thể tích thuốc 2 1 (0,1) - -

Thời gian SD thuốc 2 49 (2,5) - - -

Tên thuốc 3 47 (4,1) - -

Liều/BN 3 304 (26,6) 30 (8-80) - -

Dung mơi thuốc 3 2 (0,2) - - -

Thể tích thuốc 3 0 (0,0) - -

Thời gian SD thuốc 3 25 (2,2) - - -

Tên thuốc 4 17 (2,8) - 44 (7,3)

Liều/BN 4 50 (23,6) 16 (4-34) - -

Dung mơi thuốc 4 1 (0,2) - - -

Thể tích thuốc 4 0 (0,0) - - -

Thời gian SD thuốc 4 10 (1,7) - - -

Tên thuốc 5 5 (2,6) - - 11 (5,6)

Liều/BN 5 46 (23,5) 90 (20-125) - -

Dung mơi thuốc 5 0 (0,0) - - -

Thể tích thuốc 5 0 (0,0) - - -

Thời gian SD thuốc 5 3 (1,5) - - -

*Ghi chú: Sai là tính sai theo thơng tin về cân nặng, chiều cao của người bệnh hoặc theo khuyến

cáo của phác đồ hoặc viết sai tên thuốc; Sai lệch là giá trị tuyệt đối giữa giá trị trên đơn và giá trị tính được theo phác đồ hoặc theo thơng tin cá nhân của bệnh nhân; Phác đồ điều trị ung thư sử dụng để so sánh đánh giá là các phác đồ chuẩn theo NCCN (National Comprehensive Cancer Network: Mạng lưới ung thư quốc gia – Mỹ.

Hầu hết các thơng tin (trừ thể tích thuốc 3,4,5 và dung mơi thuốc 5) trong đơn là đều cĩ sai lệch. Trong đĩ, thơng tin về diện tích bề mặt cơ thể vẫn là thơng tin cĩ nhiều sai lệch nhất với 54,6%, tiếp đến là thơng tin về liều thuốc trên bệnh nhân, dao động trong khoảng từ 23-41%. Tỉ lệ các thuốc được kê đơn khơng nằm trong phác đồ dao động từ 5,0-8,4% và 0,6% đơn hố trị liệu thiếu thuốc cĩ thể pha chế được tại khoa Dược so với phác đồ.

3.2.2.2. Đặc tính của mơ-đun phần mềm kê đơn chuyên dụng thuốc CUT

a. Phần mềm giúp cập nhập và lưu trữ thơng tin bệnh nhân tốt hơn

Trước khi cĩ phần mềm do số lượng bệnh nhân ung thư tại khoa đơng, áp lực từ bệnh nhân dẫn đến thời điểm khám bệnh và kê đơn thuốc diễn ra xa nhau.

"Khoảng 20 bệnh nhân chờ khám thì mình muốn khám nhanh, cho xét nghiệm

nhanh chứ khơng cĩ thời gian 1 người vào khám xong, cho thuốc xong thì những người ngồi gây sức ép" BS4.

Với số lượng thơng tin khai thác nhiều và số lượng bệnh nhân đơng bác sĩ đơi khi khơng thể nhớ hết được các thơng tin của bệnh nhân.

"Thời điểm khám và thời điểm cho thuốc bệnh nhân khơng cùng nhau. Bệnh

nhân bọn em theo dõi theo chiều dọc, thơng thường bệnh nhân đến khám buổi sáng, cuối giờ sáng hoặc đầu giờ chiều cĩ kết quả. Khi đĩ bọn em kê đơn rồi quyết định xem làm gì hoặc về nhà hoặc nội trú hoặc chuyển khoa khác. Thơng tin khai thác buổi sáng với một số lượng lớn như thế, để nhớ lại hết thì hơi khĩ. Cĩ một số tác dụng phụ xảy ra trên bệnh nhân hoặc là thể trạng bệnh nhân thay đổi thì mình nhớ chứ, nhưng một thay đổi như tiêu chảy 2 lần 1 ngày, nơn, buồn nơn hoặc chán ăn trong một vài ngày thì rất khĩ nhớ" BS4.

Khi sử dụng phần mềm kê đơn bác sĩ sẽ cập nhật thơng tin vào phần mềm trong quá trình khám bệnh nhân, các thơng tin của bệnh nhân sẽ giúp cho bác sĩ trong lúc kê đơn hĩa trị liệu. Do đĩ giúp giảm số lượng thơng tin bác sĩ phải ghi nhớ khi kê đơn.

b. Cung cấp thơng tin về thuốc, phác đồ điều trị giúp bác sĩ kê đơn hĩa trị liệu chính xác hơn

Khi chưa cĩ phần mềm kê đơn các bác sĩ cần tra cứu nhiều thơng tin liên quan đến phác đồ điều trị, liều dùng theo phác đồ và theo thơng số sinh học của từng bệnh nhân. Ngồi ra bác sĩ cịn khơng cĩ thơng tin về thuốc sẵn cĩ trong kho phù hợp với phác đồ lựa chọn.

Khi cĩ phần mềm kê đơn chuyên dụng các thơng tin cần thiết cho việc kê đơn đều được thể hiện trên màn hình giúp cho bác sĩ lựa chọn thuốc, phác đồ điều trị và cĩ hướng dẫn phù hợp trong sử dụng thuốc CUT cho bệnh nhân.

"Cĩ một danh sách các phác đồ hiện lên...Nhiều khi mình cũng giật mình đấy.

Vì mình cũng khơng nhớ hết được" BS4.

Phần mềm tích hợp sẵn phác đồ chuẩn sẽ đảm bảo mức độ chính xác hơn trong q trình kê đơn của bác sĩ.

"Đảm bảo chính xác hơn rất nhiều. Mặc định thuốc trên máy thì đánh ra rất

đầy đủ" BS1.

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) đánh giá một số giải pháp quản lý sử dụng thuốc chống ung thư tại bệnh viện trung ương quân đội 108 (Trang 77 - 80)