Thực trạng hoạt động thẩm định tín dụng tại các NHTM

Một phần của tài liệu khóa luận tốt nghiệp hoạt động thẩm định tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương việt nam, thực trạng và giải pháp (Trang 29 - 34)

II. THẨM ĐỊNH TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI

3. Thực trạng hoạt động thẩm định tín dụng tại các NHTM

3.1. Thực trạng thẩm định tín dụng tại các NHTM12

Thứ nhất: một số NHTM đã thực hiện tách các chức năng quan hệ khách hàng, thẩm định rủi ro, quyết định tín dụng, quản lý nợ. Chức năng cho vay tín dụng chính sách và cho vay tín dụng thƣơng mại đã đƣợc tách bạch

Thứ hai: Theo Quyết định (QĐ) 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/04/2005 của Thống đốc NHNN về việc ban hành Quy định phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phịng để xử lí rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng của Tổ chức tín dụng (TCTD) và Quyết định số 18/2007/QĐ-NHNN ngày 25/04/2007 của Thống đốc NHNN về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Quyết định 493, đây là một bƣớc tiến mới với cách phân nhóm nợ theo QĐ 493 đã tiến gần tới những chuẩn mực quốc tế, đó là các loại nợ với mức rủi ro khác nhau đã gắn liền với tỷ lệ trích dự phịng khác nhau, bƣớc đầu tạo nên quĩ dự phòng đủ lớn để xử lý tổn thất. Cách phân chia thế tạo điều kiện cho các ngân hàng đánh giá các khoản nợ một cách chính xác từ đó nhận định về khách hàng tốt nhất nhằm hạn chế rủi ro cho ngân hàng.

Thứ ba: nếu nhƣ trƣớc đây khách hàng phải tìm đến ngân hàng cầu cạnh vay tiền, thì nay ngân hàng quốc doanh lẫn ngân hàng TMCP không những len vào những khoảng trống mà hệ thống ngân hàng trƣớc đây chƣa phủ sóng đến mà cịn chạy đua tìm khách hàng để tài trợ vốn. Các ngân hàng nội địa đang tăng tốc chạy đua tìm kiếm khách hàng. Các ngân hàng đã cải tiến thủ tục, nhanh chóng thẩm định dự án một cách chính xác góp phần đẩy lùi tình trạng “cị” tín dụng. Các ngân hàng đã đầu tƣ hệ thống công nghệ, tập trung dữ liệu khách hàng của các chi nhánh, giúp cấp quản lý có thể kiểm sốt đƣợc q trình thẩm định tìm ra những khách

12

hàng tiềm năng. Với những khách hàng vay vốn có uy tín các ngân hàng áp dụng chế độ ƣu đãi hơn. Ngoài ra, ngân hàng sẽ cấp hạn mức tín dụng phù hợp, đa dạng hố các loại hình cho vay để đáp ứng nhu cầu vốn của doanh nghiệp chứ không nhất thiết phải lệ thuộc vào tài sản đảm bảo.

Với cho vay tiêu dùng cá nhân, nhiều ngân hàng đã nâng mức hạn mức từ vài chục triệu lên vài trăm triệu, nhƣ Ngân hàng ACB gần đây đã nâng mức cho vay đến 250 triệu đồng/ ngƣời. Trong khi đó thì mức lƣơng tối thiểu để xét cho vay lại hạ xuống, chỉ cần từ 2 triệu đồng/ tháng.

3.2. Những hạn chế trong hoạt động thẩm định tín dụng tại NHTM của Việt Nam Việt Nam

Mặc dù đạt đƣợc tốc độ tăng trƣởng tín dụng cao nhƣng hoạt động thẩm định tín dụng ở Việt Nam hiện nay vẫn còn tồn tại những hạn chế và vƣớng mắc nhất định.

Tín dụng vẫn là hoạt động tạo thu nhập chính của các ngân hàng Việt Nam, nhƣng tình trạng "độc canh" tín dụng lại q phổ biến. Sự ngại thay đổi, chia lẻ thị trƣờng và "ngại hy sinh" của các ngân hàng đang làm tăng khả năng tổn thƣơng với thị trƣờng tài chính. Gần nhƣ mỗi ngân hàng vẫn có một nhóm khách hàng thân quen riêng và địa bàn riêng, ngại sự thay đổi và chƣa mạnh dạn "mạo hiểm" với thị trƣờng. Các chuyên gia dẫn chứng, sự chia lẻ và thiếu gắn kết của thị trƣờng thẻ ATM đang là một ví dụ điển hình cho sự thiếu gắn kết và "ngại hy sinh lợi ích" của các ngân hàng Việt Nam.

Chƣa có sự phân tích rõ ràng chức năng giữa bộ phận giao dịch với khách hàng với bộ phận thẩm định lại theo dõi khách hàng. Đôi khi CBTD làm nhiệm vụ tiếp xúc với khách hàng cũng làm cả việc theo dõi sau cho vay và phân tích tình hình tài chính của khách hàng sau cho vay, điều này mất tính khách quan, có thể dẫn tới móc ngoặc gây rủi ro tín dụng.

Hệ thống hạn mức tín dụng chƣa đƣợc thiết lập đầy đủ, đơi khi chƣa đƣợc thiết lập trên cơ sở đánh giá tình hình tài chính của khách hàng.

Việc xử lí chỉ đạo cơng việc đơi khi cịn bỏ qua yêu cầu mọi vấn đề phải đƣợc thể hiện bằng văn bản, cấp trên có thể ra lệnh cho cấp dƣới bằng miệng hay bằng những kí hiệu riêng mà khơng đƣợc phép.

Hệ thống kiểm sốt nội bộ trong quy trình tín dụng chƣa đầy đủ, chƣa hiệu quả và chƣa tuân thủ một cách nghiêm túc ở mọi chi nhánh của các tổ chức tín dụng.

Tổ chức tín dụng có thể giảm rủi ro tín dụng bằng nhận cầm cố, thế chấp khi cho vay. Tuy nhiên việc xác định giá trị của các tài sản thế chấp,cầm cố không phải là vấn đề đơn giản. Việc cho vay đơi khi cịn chịu mệnh lệnh hành chính.

Nhân viên tổ chức tín dụng cịn gặp nhiều khó khăn trong đánh giá tình hình tài chính của khách hàng vay,do một số tổ chức tín dụng chƣa có quy trình đánh giá tình hình tài chính của khách hàng vay một cách có hệ thống để xếp hạng khách hàng, do chƣa có sự minh bạch trong tình hình tài chính của khách hàng vay

Hệ thống IT tại các tổ chức tín dụng nhỏ chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu, gây khó khăn trong việc xử lí cũng nhƣ cho việc thơng tin, báo cáo

3.3. Các nhân tố ảnh hưởng tới công tác thẩm định tín dụng của NHTM

Cơng tác thẩm đinh tín dụng phụ thuộc vào nhiều nhân tố. Để có đƣợc kết quả tốt nhất về thẩm định tín dụng- cơ sở tin cậy để ra quyết định đầu tƣ đúng đắn, cần nghiên cứu các nhân tố ảnh hƣởng. Có thể chia các yếu tố thành 2 nhóm chính là nhóm nhân tố chủ quan và nhóm nhân tố khách quan.

3.3.1. Nhóm nhân tố chủ quan

- Đội ngũ CBTĐ: Kể cả ngƣời quản lý và CBTĐ là nhân tố quyết định trực tiếp đến chất lƣợng thẩm định tín dụng. Nếu nhà quản lý nhận thức đúng ý nghĩa của thẩm định tín dụng thì họ mới tạo những điều kiện thuận lợi cho CBTĐ. Nếu CBTĐ có năng lực chun mơn tốt, thực hiện tốt quy trình thẩm định thì kết quả thẩm định tín dụng thƣờng đáng đƣợc tin cậy. Do tính chất phức tạp và phạm vi liên quan của tín dụng, CBTD nói chung và CBTĐ tín dụng nói riêng khơng những phải có kiến thức chun mơn sâu mà cịn phải hiểu biết rộng, có phẩm chất đạo đức tốt.

- Chất lƣợng của những thông tin thu đƣợc: Thông tin không đầy đủ, thiếu chính xác cũng là một trong những nhân tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng tín dụng của

Ngân hàng. Nhiều CBTD cịn q lệ thuộc vào thơng tin đó đã chính xác hay chƣa. Về phía khách hàng, họ thƣờng đƣa ra những thơng tin tốt, có lợi cho họ để có thể vay đƣợc vốn của Ngân hàng. Nếu thông tin không đƣợc thu thập một cách đầy đủ và chính xác thì kết quả thẩm định tín dụng sẽ bị hạn chế, quyết định đầu tƣ sai. Tính chính xác của thơng tin là điều kiện để các CBTĐ đƣa ra những nhận xét đánh giá đúng đắn chọn lọc đƣợc khách hàng, dự án đầu tƣ khả thi, mang lại lợi nhuận cho Ngân hàng và khách hàng, góp phần phát triển kinh tế đất nƣớc.

- Trang thiết bị, công nghệ: Đây là nhân tố ảnh hƣởng tới thời gian và độ chính xác của kết quả thẩm định tài chính dự án với trang thiêt bị hiện đại, việc thu thập và xử lý các thông tin sẽ đƣợc tiến hành một cách nhanh chóng và chính xác, các cơ hội đầu tƣ sẽ đƣợc nắm bắt kịp thời.

- Quá trình và phƣơng pháp thẩm định: Quy trình và phƣơng pháp thẩm định hợp lý, khoa học sẽ giúp CBTD phân tích, đánh giá hồ sơ vay vốn một cách nhanh chóng, tin cậy, chính xác, tiết kiệm thời gian và chi phí, giúp cho việc ra quyết định cho vay đúng đắn. Ngƣợc lại, quy trình và phƣơng pháp thẩm định khơng khoa học, nhiều thủ tục phức tap, rƣờm rà, gây mất thời gian, tiền bạc và thậm chí cịn làm mất cơ hội đầu tƣ của khách hàng sẽ ảnh hƣởng đến hoạt động của Ngân hàng và giảm khả năng cạnh tranh, uy tín của Ngân hàng.

- Tổ chức công tác thẩm định tín dụng: Do thẩm định tín dụng đƣợc tiến hành theo nhiều giai đoạn nên tổ chức cơng tác thẩm định có ảnh hƣởng khơng nhỏ tới sự thành bại của công việc thẩm định. Nếu công tác này đƣợc tổ chức một cách khoa học, hợp lý trên cơ sở phân cơng trách nhiệm cụ thể cho từng cá nhân, có kiểm tra, giám sát chặt chẽ, kết quả thẩm định tín dụng sẽ cao.

3.3.2. Nhóm nhân tố khách quan

- Mơi trƣờng kinh tế- xã hội: Mơi trƣờng kinh tế- xã hội có ảnh hƣởng rất lớn tới chất lƣợng của cơng tác thẩm định tín dụng. Nếu trong điều kiện kinh tế phát triển, xã hội ổn định, công nghệ hiện đại, thông tin về khách hàng đƣợc cung cấp một cách đầy đủ, chính xác, minh bạch…sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho công tác thẩm định tín dụng của Ngân hàng. Ngƣợc lại nếu nền kinh tế thƣờng xuyên biến động bất lợi thì cơng tác thẩm định sẽ gặp rất nhiều khó khăn khăn trong việc dự

báo xu hƣớng phát triển và thay đổi của nền kinh tế. Hiện nay, nền kinh tế thƣờng xuyên biến động, nhu cầu thị hiếu của thị trƣờng cũng thay đổi, công nghệ sản xuất ln đƣợc đổi mới. Vì vậy, nếu doanh nghiệp khơng bắt kip sự thay đổi đó thì sẽ khó tồn tại và phát triển, có thể lâm vào tình trạng phá sản và không trả đƣợc nợ cho Ngân hàng.

- Môi trƣờng pháp lý: Các chính sách, cơ chế quản lý đóng vai trị điều chỉnh, định hƣớng hoạt động của các chủ thể trong nền kinh tế. Nếu cơ chế chính sách hợp lý, có tính hiệu lực cao, đồng bộ thì sẽ là điều kiện thuận lợi thúc đẩy các ngành kinh tế phát triển. Ngƣợc lại sẽ là rào cản, kiềm chế sự phát triển của các ngành kinh tế. Cơng tác thẩm định tín dụng trong hoạt động cho vay của Ngân hàng cũng chịu sự tác động của mơi trƣờng pháp lý, đó là hệ thống các văn bản Luật và dƣới luật do các cơ quan có thẩm quyền ban hành. Hệ thống pháp lý điều chỉnh công tác thẩm định tín dụng trong hoạt động cho vay của NHTM đƣợc quy định chặt chẽ, hợp lý, phù hợp sẽ tác động tích cực đến hiệu quả hoạt động cho vay, đem lại lợi ích cho Ngân hàng, khách hàng, thúc đẩy các ngành khác trong nền kinh tế cùng phát triển.

CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG THẨM ĐỊNH TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI

THƢƠNG VIỆT NAM

I. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƢƠNG VIỆT NAM

Một phần của tài liệu khóa luận tốt nghiệp hoạt động thẩm định tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương việt nam, thực trạng và giải pháp (Trang 29 - 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(137 trang)