II. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG THẨM ĐỊNH TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG
3. Đánh giá hoạt động thẩm định tín dụng tại NHTMCP Ngoại Thƣơng Việt
3.2. Hạn chế và nguyên nhân
* Hạn chế
Cơng tác thẩm định tín dụng trong hoạt động cho vay của Ngân hàng đã thu đƣợc những kết quả nhất định nhƣng bên cạnh đó vẫn cịn bộc lộ những hạn chế nhất định. Những hạn chế này đƣợc biểu hiện ở một số khía cạnh sau:
- VCB khơng có sự phân tách bộ phận thẩm định riêng nhƣ một phòng kinh doanh độc lập mà tổ chức công tác thẩm định theo mơ hình phịng tín dụng kiêm ln chức năng thẩm định. Ƣu điểm của mơ hình này là CBTD vừa có chức năng thẩm định, vừa đƣợc quyền quyết định tín dụng ở một mức nhất định. Tại Ngân hàng có chức năng tín dụng bao gồm thẩm định, CBTD đƣợc phân quyền kèm theo với phân công, đồng thời cũng chịu trách nhiệm lớn hơn về các khoản tín dụng do mình phụ trách. Tuy nhiên, việc tổ chức nghiệp vụ tín dụng bao gồm quá nhiều cơng việc nhƣ vậy cũng có một số hạn chế sau:
CBTD không chuyên sâu vào một ngành nghề nào
Nếu cơ chế quản lý cán bộ không chặt chẽ dẫn đến dẫn đến việc cán bộ
thoả hiệp với khách hàng để tƣ lợi, nếu quá chặt thì khó đảm bảo chỉ tiêu tăng trƣởng
Gây nên tình trạng quá tải đối với một CBTD vì phải đảm trách nhiều công việc nhƣ: tìm kiếm, giao dịch trực tiếp, nhận đơn xin vay của khách hàng, kiểm tra tính xác thực, đầy đủ, thẩm định, kiểm tra…
- Cán bộ thẩm định còn phụ thuộc nhiều vào các thông tin do khách hàng cung cấp, việc kiểm tra, xác minh thông tin chƣa đƣợc thực hiện một cách đầy đủ. Phân tích tài chính doanh nghiệp mới chỉ dừng lại ở mức độ phân tích các chỉ tiêu tài chính mà chƣa đi sâu vào phân tích bản chất kinh tế cũng nhƣ tính xác minh thực tế. Nếu báo cáo chƣa đƣợc kiểm tốn thì chƣa có cơ sở để kiểm chứng. Do đó, nếu phu thuộc quá nhiều vào thông tin do khách hàng cung cấp sẽ dẫn đến nhiều quyết định khơng chính xác.
- Việc áp dụng các phƣơng pháp tính tốn các chỉ tiêu hiệu quả tài chính dự án chƣa đƣợc kết hợp phân tích trong mối tƣơng quan với các chỉ tiêu khác mà mới chỉ tính tốn đến hai chỉ tiêu cơ bản là NPV và IRR. Chỉ tiêu NPV phụ thuộc vào tỷ
suất chiết khấu đƣợc lựa chọn, tỷ suất này càng nhỏ thì NPV càng lớn và ngƣợc lại. Vấn đề là cần tính tốn lãi suất chiết khấu hợp lý và sẽ rất khó khăn khi thị trƣờng vốn và thị trƣờng tiền tệ biến động. Chỉ tiêu IRR là lãi suất chiết khấu làm cho NPV=0, tuy nhiên có nhiều trƣờng hợp NPV đổi dấu nhiều lần khi chiết khấu với các tỷ suất chiết khấu khác nhau. Vì vậy, sẽ có nhiều giá trị của IRR làm cho NPV =0 và khó xác định chính xác IRR nào làm chỉ tiêu đánh giá.
* Nguyên nhân
Những hạn chế bộc lộ ở trên là do rất nhiều nguyên nhân, trong đó các nguyên nhân chủ quan và nguyên nhân khách quan
- Nguyên nhân khách quan:
Cơ chế chính sách của Nhà nƣớc thƣờng xuyên thay đổi nên ảnh hƣởng trực tiếp đến cơng tác thẩm định tín dụng của Ngân hàng. Khơng có một chuẩn mực để thực hiện một cách thống nhất, mất nhiều thời gian cho việc điều chỉnh cũng nhƣ rủi ro phát sinh, gây khó khăn, lúng túng cho doanh nghiệp khi thực hiện cơ chế, chính sách mới.
Về môi trƣờng pháp lý cho hoạt động kinh doanh của Ngân hàng: các văn bản quy định quy chế đang dần đƣợc hồn thiện để tạo mơi trƣờng pháp lý đồng bộ và đảm bảo tốt cho các Ngân hàng hoạt động. Tuy nhiên, để đảm bảo đƣợc hiệu quả của các văn bản thì cần phải có thời gian để thực hiện.
Các ngành nghề kinh doanh của doanh nghiệp ngày càng phong phú và có nhiều ngành mới mà các văn bản pháp lý chƣa kịp ban hành để điều chỉnh hoạt động, gây khó khăn nhiều cho Ngân hàng trong cơng tác thẩm định tƣ cách pháp lý của doanh nghiệp. Và các ngành nghề vẫn chƣa có chỉ số ngành cụ thể để phục vụ cho cơng tác thẩm định tín dụng khách hàng, làm cơ sở để Ngân hàng so sánh và đối chiếu.
Ngân hàng là một trong những lĩnh vực kinh doanh có nhiều lợi nhuận song tiềm ẩn nhiều rủi ro. Ngân hàng phải đối mặt với nhiều sự cạnh tranh gay gắt từ phía các Ngân hàng cổ phần trong nƣớc, các Ngân hàng nƣớc ngồi và các cơng ty tài chính, tiết kiệm bƣu điện…Trong xu thế phát triển ngày nay, các tập đồn tài chính đa năng có xu hƣớng kinh doanh tất cả các lĩnh vực thuộc ngân hàng. tài
chính, bảo hiểm…Q trình hội nhập kinh tế quốc tế đã gây sức ép và đòi hỏi các Ngân hàng phải nâng cao năng lực cạnh tranh, phát triển đa dạng các sản phẩm, dịch vụ có chất lƣợng…địi hỏi một Ngân hàng đa năng.
- Nguyên nhân chủ quan:
Thẩm định tín dụng là một hoạt động hết sức đa dạng và phức tạp, các phƣơng án sản xuất và dự án đầu tƣ ngày càng lớn hơn cả về quy mơ và trình độ kỹ thuật. Vì vậy, địi hỏi CBTĐ ngồi giỏi về trình độ nghiệp vụ còn phải linh hoạt trong mọi khía cạnh có liên quan. Đội ngũ CBTĐ tại VCB có trình độ và kinh nghiệm làm việc. Tuy nhiên, đội ngũ còn mỏng về lực lƣợng, chƣa đáp ứng đủ yêu cầu ngày càng cao của các dự án làm ảnh hƣởng đến chất lƣợng thẩm định tín dụng. Tỷ trọng cho vay các doanh nghiệp lớn và các DNQD là lớn. Đây là tồn tại chung của các Ngân hàng. Các doanh nghiệp vừa và nhỏ, các DNNQD khó tiếp cận đƣợc với các nguồn vốn Ngân hàng, không đƣợc ƣu tiên và ƣu đãi nhƣ các DNQD. Vì vậy đã ảnh hƣởng tới thu nhập của Ngân hàng khi bỏ qua các dự án khả thi của các DNNQD, ảnh hƣởng tới hoạt động của các DNNQD.
Nhƣ vậy, bên cạnh những kết quả đã đạt đƣợc, VCB vẫn còn tồn tại một số hạn chế nhất định trong cơng tác thẩm định tín dụng trong hoạt động cho vay. Hiện nay, Ngân hàng đang áp dụng một số biện pháp nhằm hoàn thiện và nâng cao chất lƣợng của cơng tác thẩm định tín dụng trong hoạt động cho vay để đảm bảo an toàn cho các khoản vay.
CHƢƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HỒN THIỆN HOẠT ĐỘNG THẨM ĐỊNH TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG
MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƢƠNG VIỆT NAM