II. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG THẨM ĐỊNH TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG
2. Quy trình thẩm định tín dụng tại NHTMCP Ngoại Thƣơng Việt Nam
2.2. Trình tự thực hiện
2.2.1. Nhận và kiểm tra hồ sơ vay vốn của khách hàng
(1) Tư vấn, thương thảo điều kiện vay vốn
- Khi khách hàng đề xuất vay vốn, CBTD (hoặc trƣởng/ phó phịng tín dụng) thơng báo cho khách hàng biết về các chính sách cho vay mà VCB hiện đang áp dụng. Tham vấn cho khách hàng lựa chọn loại hình cho vay phù hợp. Thƣơng thảo sơ bộ các điều kiện vay mà VCB có thể đáp ứng (lãi suất, thời hạn, hình thức bảo đảm, điều kiện ràng buộc…)
- Giải thích, hƣớng dẫn cụ thể cho khách hàng lập hồ sơ vay vốn theo quy định hiện hành của pháp luật và của VCB. Trƣờng hợp cần thiết, CBTD liệt kê các loại tài liệu giấy tờ khách hàng phải xuất trình khi vay vốn ( nhất là đối với các khoản vay trung dài hạn) nhằm tạo điều kiện thuận lợi nhất cho khách hàng.
(2) Nhận và kiểm tra hồ sơ vay vốn:
17
- Các loại giấy tờ trong hồ sơ vay vốn 18
+ Các loại giấy tờ phản ánh tƣ cách pháp lý của bên vay
+ Các loại giấy tờ phản ánh tình hình tài chính và hoạt động sản xuất kinh doanh của bên vay
+ Các loại giấy tờ phản ánh phƣơng án/ dự án vay vốn + Các loại giấy tờ phản ánh tài sản bảo đảm tiền vay
- Khi nhận hồ sơ vay vốn CBTD phải kiểm tra sơ bộ các yếu tố: + Bộ hồ sơ đủ loại và đủ số lƣợng theo yêu cầu
+ Các giấy tờ có đủ chữ ký và dấu xác nhận của các cơ quan liên quan + Các loại giấy tờ có phù hợp với nhau về nội dung
- Khách hàng vay vốn lần đầu tại VCB cần xuất trình các loại giấy tờ phản ánh tƣ cách pháp lý của bên vay. Các lần vay tiếp theo, khách hàng không phải lập lại các loại giấy tờ phản ảnh tƣ cách pháp lý của bên vay song phải bổ sung trong trƣờng hợp có thay đổi nhƣ: tăng vốn điều lệ, bổ sung ngành hàng kinh doanh, thay đổi chủ sở hữu, thay đổi ngƣời đứng đầu doanh nghiệp, kế toán trƣởng…
- CBTD thu thập các loại giấy tờ phản ánh tình hình tài chính và hoạt động sản xuất kinh doanh của khách hàng một cách định kỳ, ít nhất một năm một lần.
- Do hồ sơ bảo đảm tiền vay đóng vai trị hết sức quan trọng trong trƣờng hợp phải xử lý tài sản bảo đảm vì vậy CBTD cần hết sức thận trọng trong khâu kiểm định tính pháp lý và tính đủ của bộ hồ sơ.
2.2.2. Thẩm định cho vay
(1) Yêu cầu:
- Bƣớc thẩm định cho vay thƣờng đƣợc thực hiện sau khi nhận đầy đủ hồ sơ tài liệu do khách hàng cung cấp. Tuy nhiên, tùy từng trƣờng hợp cụ thể, CBTD có thể thực hiện thẩm định cho vay song song với q trình hồn tất hồ sơ của khách hàng.
- Q trình thẩm định cho vay ít nhất phải khẳng định đƣợc các nội dung sau:
18
+ Khoản vay có đáp ứng đủ các điều kiện theo quy định cho vay của pháp luật?
+ Khoản vay có mang tính khả thi và hiệu quả?
+ Khách hàng có đủ khả năng trả nợ cả gốc lẫn lãi theo kỳ hạn đề nghị? +Trƣờng hợp xấu nhất xảy ra, rủi ro dự kiến ở mức nào?
- Một mặt phải đảm bảo việc thẩm định đƣợc tổng thể và kỹ lƣỡng, mặt khách lại phải đảm bảo thời gian thẩm định càng ngắn càng tốt.
(2) Trình tự thực hiện:
- Điều tra, thu thập, tổng hợp thông tin về khách hàng và phƣơng án sản xuất
kinh doanh, dự án đầu tƣ.19
- Kiểm tra và xác minh thông tin
- CBTD thực hiện thẩm định và viết báo cáo thẩm định trình trƣởng/phó phịng tín dụng.
- Trƣởng/phó phịng tín dụng chịu trách nhiệm kiểm tra lại các thông tin nêu tại báo cáo thẩm định và:
+ Hoặc là nhất trí với các nội dung nêu tại báo cáo
+ Hoặc là đề nghị CBTD làm rõ hoặc bổ sung thêm một số nội dung
+ Hoặc là do nhận thấy báo cáo thẩm định không đạt yêu cầu hoặc do khoản vay quá phức tạp, vƣợt quá khả năng làm việc của CBTD, giao cho CBTD khác thực hiện việc tái thẩm định khoản vay.
- Sau khi nhất trí với các thông tin nêu tại báo cáo thẩm định, tái thẩm định (hoặc khơng nhất trí song đã có ý kiến nêu rõ tại báo cáo thẩm định, tái thẩm định), trƣởng/phó phịng tín dụng kí tên và trình tiếp lên Giám đốc/phó giám đốc chi nhánh.
(3) Nội dung thẩm định:
a) Đánh giá năng lực pháp lý của chủ đầu tư
Thẩm định tƣ cách và năng lực pháp lý, năng lực điều hành, năng lực quản lý sản xuất kinh doanh, mơ hình tổ chức, bố trí lao động trong doanh nghiệp
19
Ví dụ minh hoạ:
A. Tổng quan về dự án
Chủ đầu tƣ : Công ty TNHH cáp Thăng Long
Tên dự án : Dự án liên doanh đầu tƣ dây chuyền sản xuất cáp sợi quang Địa điểm đầu tƣ: Đƣờng B1, khu B, khu công nghiệp Phố Nối A, huỵện Văn Lâm, Tỉnh Hƣng Yên.
Nguồn trả nợ: Từ nguồn khấu hao cơ bản và lợi nhuận của dự án
Hoạt động kinh doanh chính: Sản xuất kinh doanh các loại cá và vật liệu điện dân dụng, viễn thông, sản xuất sản phẩm dây đồng, sản phẩm ống nhựa các loại…
Tổng trị giá đề nghị vay: USD 973,000.00
Mục đích: Đầu tƣ dây chuyền sản xuất cáp sợi quang
Lãi suất: Theo thông báo lãi suất cho vay của VCB từng thời kỳ Thời hạn vay: 3 năm
Nguồn trả nợ: Khấu hao và lợi nhuận để lại
* Ví dụ đánh giá năng lực pháp lý của chủ đầu tư
- Chủ đầu tƣ: Công ty TNHH cáp Thăng Long. Công ty đƣợc uỷ quyền đứng ra làm chủ đầu tƣ của dự án theo hợp đồng hợp tác đầu tƣ số 02/TLT-SMA ngày 02/05/2007 và phụ lục hợp đồng số 01/LTC ngày …/…/2008
- Địa chỉ trụ sở chính của Cơng ty: Đƣờng B1, Khu B, Khu cơng nghiệp Phố Nối A, huyện Văn Lâm, Tỉnh Hƣng Yên.
- Cơ cấu vốn góp: Vốn điều lệ: 20 tỷ đồng, chủ sở hữu của công ty là Công ty CP viễn thông Thăng Long
- Ngành nghề kinh doanh: Sản xuất các loại dây cáp và vật liệu điện dân dụng, các loại cáp và vật liệu viễn thông, xuất nhập khẩu nguyên vật liệu, các sản phẩm chuyên ngành viễn thông và vật liệu điện dân dụng phục vụ sản xuất kinh doanh của công ty, sản xuất sản phẩm ống nhựa các loại, xây dựng các cơng trình dân dụng…
- Hồ sơ pháp lý doanh nghiệp gồm có:
Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 0504000210 do Sở Kế hoạch và Đầu tƣ tỉnh Hƣng Yên cấp lần thứ 1 ngày 15/09/2006.
Giấy chứng nhận đăng ký Thuế số 0900258604 do Cục Thuế tỉnh
Hƣng Yên cấp ngày 20/09/2006
Giấy bổ nhiệm Tổng Giám đốc,Trƣởng Phịng Tài chính Kế tốn
Nhìn chung, cơng ty có đủ tƣ cách pháp nhân, hồ sơ pháp lý doanh nghiệp đầy đủ theo quy định. Tuy nhiên theo khoản 2 điều 186 Luật Doanh nghiệp, việc ông Phạm Vũ Thƣởng giữ chức Giám đốc Công ty TNHH cáp Thăng Long trong khi đang giữ chức vụ nhƣ trên tại Công ty CP viễn thông Thăng Long là không đúng. Vì vậy, Cơng ty cần sớm bổ nhiệm một cá nhân khác giữ chức vụ nói trên tại Cơng ty TNHH cáp Thăng Long cho phù hợp với luật định hiện hành.
b) Đánh giá tình hình tài chính và năng lực sản xt suất kinh doanh hiện tại của chủ đầu tư
* Phân tích ngành
Bao gồm các nội dung sau:
- Xu hƣớng phát triển của ngành, tốc độ tăng trƣởng quá khứ, hiện tại và dự báo tƣơng lai của ngành.
- Sản phẩm và khả năng cạnh tranh của nó trên thị trƣờng trong và ngoài nƣớc.
- Sự phát triển của các doanh nghiệp lớn và vị thế của ngành.
- Phƣơng pháp sản xuất, công nghệ, nhãn hiệu thƣơng mại của doanh nghiệp…
* Phân tích, thẩm định khách hàng vay vốn
- Phân tích, đánh giá tình hình hoạt động và khả năng tài chính của khách hàng.
- Phân tích, đánh giá tình hình hoạt động: Phân tích khách hàng trên các phƣơng diện tình hình sản xuất kinh doanh, tình hình bán hàng và các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sản xuất kinh doanh. Về tình hình sản xuất kinh doanh CBTD cần xem xét về phƣơng pháp sản xuất, công suất sản xuất, chất lƣợng sản phẩm và chi phí, doanh thu, khách hàng, giá bán, số lƣợng đơn đặt hàng, hàng tồn kho…
- Phân tích các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sản xuất kinh doanh
- Phân tích đánh giá tình hình tài chính của khách hàng: CBTD kiểm tra khả
năng tài chính của khách hàng có thể đảm bảo trả nợ trong thời gian cam kết không? Đối với khách hàng là cá nhân, cần xem xét tình hình thu nhập hiện tại, sử dụng thu nhập, vốn của cá nhân bỏ ra để mua tài sản tiêu dùng là bao nhiêu…Đối với khách hàng là doanh nghiệp cần quan tâm đến các báo cáo tài chính, phân tích các chỉ tiêu tài chính doanh nghiệp để đánh giá tình hình tài chính khách hàng vay vốn một cách chính xác.
- Phân tích đánh giá tình hình quan hệ với các tổ chức tài chính - tín dụng:
tìm hiểu trên 2 khía cạnh là quan hệ tiền gửi và quan hệ tín dụng.
Quan hệ tín dụng: Cần quan tâm đến dƣ nợ trung và dài hạn, các tài sản đƣợc đầu tƣ bằng vốn vay, mục đích vay vốn và vốn có đƣợc sử dụng đúng mục đích khơng, số dƣ bảo lãnh, TSĐB, mức độ tín nhiệm…
Quan hệ tiền gửi tại VCB và các tổ chức tín dụng khác: cần phân tích số dƣ tiền gửi bình quân, doanh số tiền gửi, tỷ trọng so với doanh thu.
* Ví dụ đánh giá tình hình tài chính và năng lực sản xt suất kinh doanh hiện tại của Công ty TNHH cáp Thăng Long
- Bƣớc đầu, Công ty TNHH cáp Thăng Long tiến hành sản xuất các loại cáp viễn thông (cáp đồng), ống nhựa. Hai dây chuyền nói trên đã đi vào hoạt động và mang lại doanh thu đầu tiên cho Cơng ty. Vì là doanh nghiệp mới thành lập và đang trong quá trình đầu tƣ nên chƣa có nhiều số liệu để đánh gía đƣợc tình hình kinh doanh của Cơng ty.
- Chấm điểm tín dụng và xếp hạng tín dụng: Chỉ có tài liệu mang tính thời điểm nên chƣa thể tiến hành chấm điểm cũng nhƣ xếp hạng tín dụng cho Cơng ty.
- Phân tích, đánh giá tình hình tài chính, hoạt động sản xuất kinh doanh của Cơng ty:
Bảng 1: Một số chỉ tiêu tài chính chủ yếucủa công ty TNHH cáp Thăng Long
Chỉ số Tháng 10/2007
Doanh thu 6.019
Lợi nhuận sau thuế -537
Tổng giá trị tài sản 131.708
Tài sản ngắn hạn 69.329
Trong đó:Giá trị các khoản phải thu 34.739
Giá trị hàng tồn kho 31.569 Tài sản dài hạn 62.379 Trong đó:Giá trị TSCĐ 24.631 Chí phí XDCB dở dang 31.229 Nợ Ngắn hạn 93.242 Trong đó:Vay ngắn hạn 69.048 Nợ dài hạn 0 Vốn chủ sở hữu 38.466
*Khả năng thanh toán
+Hệ số thanh toán hiện thời 0,74
+Hệ số thanh toán nhanh 0,40
*Hiệu quả quản lý
+Số ngày phải thu bình quân 788 ngày
+Số ngày phải trả bình quân 1341 ngày
+Số ngày hàng phải trả tồn kho bình quân 633 ngày
+Vòng quay vốn lƣu động 0,087 vòng
*Khả năng cân đối vốn
+Hệ số nợ 0,71
Căn cứ theo số liệu báo cáo tài chính do đơn vị cung cấp cho thấy: Năm đầu của quá trình đầu tƣ nên hoạt động kinh doanh của Công ty chƣa mang lại lợi nhuận bởi các chi phí đƣợc tính đều cho các năm trong khi doanh thu bƣớc đầu đạt đƣợc cịn rất hạn chế. Tính đến hết năm 2007, doanh thu của Cơng ty đạt mức 6,019 triệu đồng, lợi nhuận sau thuế là -537 triệu đồng.
Tổng tài sản của cơng ty tính đến hết ngày 31/12/2007 đạt mức 131.708 triệu đồng, trong đó tài sản lƣu động và đầu tƣ ngắn hạn có giá trị 69.329 triệu đồng, chiếm 52,6% tổng giá trị tài sản. Trong cơ cấu tài sản lƣu động, giá trị các khoản phải thu chiếm xấp xỉ 50%, chủ yếu là các khoản tiền mà Công ty trả trƣớc cho ngƣời bán (29.114 triệu đồng). Phần còn lại là giá trị hàng tồn kho – giá trị nguyên vật liệu tồn kho.
Nguồn vốn vay (vay của cả Ngân hàng và khách hàng) vẫn chiếm tỷ trọng tƣơng đối cao trong cơ cấu nguồn vốn của công ty. Nguồn vốn chủ sở hữu hiện tại của Công ty là 37.466 triệu đồng, chiếm 29,2% tổng nguồn vốn. Để hình thành các hạng mục tài sản, ngồi phần vốn tự có, Cơng ty phải sử dụng các nguồn vốn vay cũng nhƣ chiếm dụng của khách hàng. Cụ thể, Công ty đang sử dụng một phần lớn nguồn vốn ngắn hạn để đầu tƣ vào các hạng mục tài sản cố định. Số tiền sử dụng lệch nguồn vốn hiện nay đang là 23.913 triệu đồng (thực chất số tiền này chỉ là 9,4 tỷ đồng), vì Cơng ty khơng hạch tốn số vốn góp của các thành viên góp vốn tham gia dự án sang phần nguồn vốn dài hạn mà lại để tại khoản mục: “các khoản phải trả phải nộp ngắn hạn khác”. Tình trạng sử dụng vốn khơng đúng mục đích nói trên tiềm ẩn rất nhiều rủi ro thanh khoản trong ngắn hạn. Hơn nữa, với tình hình tài chính nói trên, Công ty sẽ không thể thu xếp đƣợc vốn để đầu tƣ vào dự án này.
Tóm lại, qua việc phân tích ở trên cho thấy tình hình tài chính của Cơng ty đang mất cân đối do tình trạng đầu tƣ khi chƣa thu xếp đƣợc nguồn vốn, khả năng tự chủ về tài chính cịn tƣơng đối thấp. Tuy nhiên, với kinh nghiệm và khả năng quản lý tốt của đội ngũ lãnh đạo, hy vọng trong thời gian tới khi các dự án đầu tƣ
hoàn thành, hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty sẽ ổn định và gặp nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển.
- Quan hệ tín dụng của Cơng ty: Theo thông tin từ trung tâm thơng tin tín dụng- NHNN Việt Nam, kể từ khi thành lập cho đến nay, Cơng ty chỉ có quan hệ tín dụng duy nhất với VCB . Đến thời điểm 31/12/2007, dƣ nợ của Công ty tại VCB là 2.353 triệu đồng và 221,840USD. Hiện tại các khoản nợ của Công ty tại VCB đủ tiêu chuẩn.
c) Đánh giá hồ sơ thủ tục pháp lý của dự án
Thẩm định tính hợp lý, hợp lệ, hợp pháp của các hồ sơ về dự án đã đƣợc khách hàng cung cấp. Các dự án đều có đặc thù riêng nên hồ sơ pháp lý cũng khác nhau.
* Ví dụ đánh giá hồ sơ thủ tục pháp lý của dự án liên doanh đầu tư dây chuyền sản xuất cáp sợi quang
Hồ sơ pháp lý của dự án bao gồm các văn bản sau:
- Báo cáo nghiên cứu khả thi dự án Đầu tƣ dây chuyền sản xuất cáp quang. - Biên bản họp HĐQT Công ty CP viễn thông Thăng Long về việc phê duyệt và quyết định đầu tƣ dự án.
- Hợp đồng hợp tác đầu tƣ phân xƣởng sản xuất cáp quang số 02/TLT_SMA ngày 02/05/2007 và phụ lục hợp đồng hợp tác đầu tƣ phân xƣởng sản xuất cáp quang số 01/LTC ngay…tháng…năm2008.
- Hợp đồng thuê lại quyền sử dụng đất gắn liền với kết cấu hạ tầng số 28/HĐTLĐ/KCN ngày 17/11/2006 đã ký kết giữa công ty quản lý khai thác khu công nghiệp Phố Nối A và Công ty TNHH cáp Thăng Long.
- Giấy chứng nhận đầu tƣ do ban Quản lý khu công nghiệp Hƣng Yên cấp cho Công ty TNHH cáp Thăng Long để thực hiện dự án đầu tƣ “Nhà máy sản xuất cáp điện và ống nhựa”
- Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh Công ty TNHH 1 thành viên số 0504000210 do sở Kế hoạch đầu tƣ tỉnh Hƣng Yên cấp cho Công ty TNHH cáp Thăng Long ngày 15/09/2006.
- Hợp đồng mua bán dây chuyền sản xuất cáp sợi quang đƣợc ký kết giữa