CHƯƠNG 2 : ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.3.8. Xử lý số liệu
Để áp dụng phép phân tích vào thực tế cần phải đánh giá độ tin cậy của phương pháp. Các đại lượng thống kê dùng để đánh giá độ tin cậy của phương pháp phân tích gồm: độ lặp lại, khoảng tuyến tính, giới hạn phát hiện (LOD), giới hạn định lượng (LOQ). [11, 16, 17].
2.3.8.1. Độ lặp lại
Độ lặp lại là đại lượng đặc trưng cho mức độ gần nhau giữa các giá trị riêng lẻ xi của cùng một mẫu phân tích, được tiến hành bằng một phương pháp phân tích, trong cùng điều kiện thí nghiệm trong khoảng thời gian ngắn. Độ lặp lại xác định thông qua độ lệch chuẩn tương đối (RSD). Khi độ lệch chuẩn tương đối nhỏ thì phép phân tích có độ lặp lại tốt hay sai số của phép phân tích nhỏ.
2.3.8.2. Độ đúng
Độ đúng là mức độ gần nhau của kết quả phân tích với giá trị thực (hay giá trị đã được chấp nhận) µ. Độ đúng của phép phân tích được đánh giá thơng qua việc phân tích mẫu chuẩn. Phương pháp phân tích có độ đúng tốt khi kết quả xác định được nằm trong khoảng tin cậy của giá trị thực µ ± ε
(được thơng báo trong chứng chỉ của mẫu chuẩn) hoặc có thể so sánh kết quả xác định được với giá trị thực theo chuẩn student (t).
Ngồi ra có thể đánh giá độ đúng thông qua việc phân tích mẫu thêm chuẩn rồi tính độ thu hồi Rev.
2.3.8.3. Giới hạn phát hiện (LOD)
LOD được xem là nồng độ thấp nhất (xL) của chất phân tích mà hệ thống phân tích cịn cho tín hiệu phân tích (yL) khác có nghĩa với tín hiệu của
mẫu trắng hay tín hiệu nền [16, 17]
Tức là: yL = yB k.SB
Với yB là tín hiệu trung bình của mẫu trắng sau nb thí nghiệm. SB là độ lệch chuẩn tín hiệu của mẫu trắng, k là đại lượng số học được chọn theo độ tin cậy mong muốn. Với độ tin cậy cần đạt là 99% thì k ≈3
b n Bj B j 1 B 1 y y n B 2 1 2 B n 1 Bi B i 1 S (y y )
Như vậy nồng độ nhỏ nhất mà thiết bị phân tích có thể phát hiện được theo phương trình hồi qui dạng y = a + bx trong phương pháp đường chuẩn được tính theo công thức: xL yB 3.SB a
b
Tuy nhiên, trong nhiều trường hợp khi khơng có chất phân tích thì khơng đo được tín hiệu nên có thể thay mẫu trắng bằng mẫu thêm chuẩn bằng cách thêm một lượng biết trước chất phân tích ở nồng độ nhỏ nhất có thể ghi tín hiệu vào nền mẫu thực, sau đó đo tín hiệu phân tích và cũng tính độ lệch chuẩn tương tự như trên.
Trường hợp khơng phân tích mẫu trắng thì có thể xem như độ lệch chuẩn mẫu trắng SB đúng bằng sai số của phương trình hồi qui, tức là SB = Sy và tín hiệu khi phân tích mẫu nền yB = a. Khi đó tín hiệu thu được ứng với
nồng độ phát hiện YLOD = a+ 3Sy. Sau đó dùng phương trình hồi qui có thể tìm được LOD [17]. LOD= b Sy . 3
2.3.8.4. Giới hạn định lượng (LOQ)
LOQ được xem là nồng độ thấp nhất (xQ) của chất phân tích mà hệ thống phân tích định lượng được với tín hiệu phân tích (yQ) khác có ý nghĩa
định lượng với tín hiệu của mẫu trắng hay tín hiệu nền [16,17].
yQ = yB + K. SB
Thơng thường LOQ được tính với K = 10 tức là B 10.S LOQ b 2.3.8.5. Giới hạn tuyến tính
Trong phân tích định lượng khi tăng nồng độ chất phân tích đến giá trị nào đó thì quan hệ giữa tín hiệu đo và nồng độ chất phân tích khơng cịn phụ thuộc tuyến tính. Tại nồng độ lớn nhất của chất phân tích mà tín hiệu phân tích cịn tn theo phương trình tuyến tính bậc nhất thì gọi là giới hạn tuyến tính. Khoảng nồng độ chất phân tích từ giới hạn định lượng đến giới hạn