Một bộ giải mã lặp, trong mỗi bƣớc lặp, sử dụng hai nguồn thông tin đã biết về từ mã đƣợc truyền đi:
Thông tin nội tại: thông tin từ kênh
Thông tin bên ngồi: thơng tin từ bƣớc lặp trƣớc đó
Từ hai nguồn thơng tin này mà thuật toán giải mã cố gắng thu lấy một thông tin tốt hơn về từ mã đƣợc truyền đi và sử dụng thông tin này nhƣ là thông tin bên ngồi cho bƣớc lặp tiếp theo Hình 1.2.
Trong một quá trình giải mã thành công, thông tin bên ngoài sẽ ngày càng trở nên tốt hơn khi bộ giải mã thực hiện lặp. Bởi vậy, trong tất cả các phƣơng pháp phân tích về các bộ giải mã lặp thì việc thống kê các bản tin bên ngồi trong mỗi bƣớc phân tích đƣợc quan tâm đến.
Sau một số lần lặp, hàm mật độ xác suất của các bản tin bên ngoài từ bƣớc lặp này đến bƣớc lặp khác đƣợc cải thiện, bộ giải mã sẽ hội tụ với ƣớc lƣợng từ mã truyền đi.
Giả sử r ng một bản tin hình trịn cập nhật từ một nút nào đó tới một nút kiểm tra hình vng trong bộ giải mã. Bản tin này đƣợc tính tốn từ các bản tin khác đến kết hợp với bản tin kênh. Các bản tin đến, thực tế là các bản
Thông tin từ kênh Thơng tin bên ngồi
(tới bƣớc lặp tiếp theo) Một bƣớc lặp của thuật tốn
(Thơng tin nội tại) Thơng tin bên ngồi
15
tin đi ra từ một vài nút kiểm tra mà đã đƣợc cập nhật trƣớc đó. Nó tạo thành một cây độ giải mã độ sâu là 1 nhƣ đƣợc chỉ ra trong Hình 1.3.