Hiệu quả kinh tế của hộ khai thác sa nhân

Một phần của tài liệu tìm hiểu tình hình sản xuất và thị trường tiêu thụ sa nhân tại huyện tiên phước, tỉnh quảng nam (Trang 36 - 38)

TT Các chỉ tiêu ĐVT Số lượng

1 Khối lượng sa nhân/lần khai thác kg (tươi) 11,70 2 Khối lượng sa nhân/vụ khai thác kg (tươi) 230,00 3 Giá bán trung bình/1kg tươi 1000 đồng 10,78 4 Bình quân thu nhập/lần khai thác 1000 đồng 126,13 5 Bình quân thu nhập/vụ khai thác 1000 đồng 2.480,00 6 Chi phí cho hoạt động khai thác

6.1 Cơng lao động 1000 đồng 577,50

6.2 Chi phí khác 1000 đồng 20,00

7 Tổng chi phí 1000 đồng 597,50

8 Tổng thu 1000 đồng 2.480,00

9 Thu nhập 1000 đồng 1.882,50

10 Hiệu quả kinh tế (thu nhập/chi phí) 1000 đồng 3,15

(Nguồn : Phỏng vấn hộ và thảo luận nhóm, 2011)

thác thấp hơn nhiều so với các hộ trồng. Do hộ trồng thường để quả chín mới hái, còn các hộ khai thác trong tự nhiên thì để cạnh tranh với các hộ khác nên dù biết trái non giá bán thấp họ vẫn hái. Thường thì sa nhân khai thác giá khoảng 10.000 đồng/kg tươi còn sa nhân trồng trên 15.000 đồng/kg tươi.

Qua bảng 8 ta có thể thấy hiệu quả kinh tế của hộ khai thác sa nhân trong tự nhiên khá cao, cụ thể một đồng vốn bỏ ra người khai thác thu được 3,15 đồng lãi. Trong thời gian 2 tháng đi thu hái rải rác, thu nhập của người dân là 2.480.000 đồng, chiếm 18,79% thu nhập bình quân của hộ/năm. Sở dĩ cao như vậy vì họ chỉ tốn cơng lao động và một số chi phí khác nhằm phụ vụ cho quá trình đi núi như nước uống, bao bì,… Hơn nữa, khi đi thu hái họ còn kết hợp làm nhiều việc khác để nâng cao thu nhập như chăn gia súc, đốn củi, đốt than, lấy mật ong, … Tuy nhiên, nguồn thu nhập này khơng bền vững. Thực tế cho thấy diện tích sa nhân tự nhiên đang ngày càng giảm, để duy trì hoạt động khai thác sa nhân trong sinh kế người dân là điều không thể.

4.3.2. Hiệu quả kinh tế của sa nhân mang lại đối với hộ trồng

Các nông hộ ven núi ở huyện Tiên Phước nói chung và xã Tiên Lập nói riêng đã và đang tiến hành trồng sa nhân nhưng với quy mơ cịn rất nhỏ và mang tính tự phát trong cộng đồng. Hoạt động này hồn tồn chưa có sự quan tâm của chính quyền địa phương mặc dù phát triển kinh tế vườn, kinh tế trang trại được xem là mũi nhọn để phát triển kinh tế huyện. Bảng 9 thể hiện hiệu quả kinh tế của cây sa nhân mang lại ở cấp nông hộ :

Một phần của tài liệu tìm hiểu tình hình sản xuất và thị trường tiêu thụ sa nhân tại huyện tiên phước, tỉnh quảng nam (Trang 36 - 38)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(60 trang)
w