Đặc điểm hoạt động của tác nhân thu gom

Một phần của tài liệu tìm hiểu tình hình sản xuất và thị trường tiêu thụ sa nhân tại huyện tiên phước, tỉnh quảng nam (Trang 46 - 47)

Chỉ tiêu ĐVT Thu gom tại nhà

dân

Khối lượng vận chuyển kg/lần/ngày 50 - 120

Khối lượng sa nhân vận chuyển kg/lần/ngày 20 - 100

Số năm hoạt động trung bình năm 12,1

Thời gian thu mua sa nhân trong năm tháng/năm 2

Các loại hàng thu gom khác Chè, tiêu, bòn bon,

quế, chuối, mít, ...

Nguồn hàng đầu vào Nơng hộ

Chu kỳ sản xuất ngày 1

Nguồn bán ra

Các thương lái tại chợ, các đại lý thu mua tại nhà

(Nguồn: Phỏng vấn tác nhân thu gom, 2011)

Các tác nhân thu gom đi thu mua vào chiều hôm nay tại các hộ, bán ngay vào sáng sớm hôm sau. Khối lượng sa nhân thu gom trong ngày khoảng từ 20 – 100 kg tươi, thời gian thu mua sa nhân kéo dài 2 tháng, từ đầu tháng 4 đến hết tháng 5 âm lịch. Sở dĩ các tác nhân thu gom đều thu mua và bán ngay trong ngày vì họ đều là những người có vốn ít, nếu trữ một mặt hàng nào đó để chờ giá cao (như tiêu, gừng, nghệ,…), hoặc chế biến sản phẩm để có lợi nhuận cao hơn (như phơi khơ quế, sa nhân,…) thì họ khơng có khả năng.

Tuy khối lượng thu gom bình quân chỉ 50 - 120 kg/ngày nhưng tình hình tiêu thụ khơng ổn định. Theo các tác nhân thu gom thì có ngày bán được giá cao, có ngày bán giá thấp, hoặc bán không được phải để lại hơm sau. Có khi hàng hóa bị hư hỏng phải bỏ vì phần lớn đều là hàng tươi. Nguyên nhân khó tiêu thụ vì các mặt hàng nơng lâm thổ sản thường có giá cả khơng ổn định, khó bảo quản trong q trình vận chuyển và số lượng hao hụt lớn. So với các mặt hàng khác thì sa nhân dễ bán, dễ vận chuyển,

giá bán ổn định hơn, thường khơng có rủi ro trong quá trình tiêu thụ. Các tác nhân có thời gian hoạt động thu gom trung bình hơn 12 năm, có thể thấy họ đều là những người gắn bó rất lâu với nghề và hoạt động này tạo thu nhập chính cho gia đình họ.

Hoạt động của tác nhân này chỉ mang tính nhỏ lẻ, không chuyên nghiệp, tuy nhiên số lượng lại khá nhiều và đóng góp một phần quan trọng trong kênh tiêu thụ sa nhân cho các hộ nông dân. Người dân đều là những hộ khó khăn, khơng có phương tiện đi lại, giao thông cách trở, họ chỉ đi chợ huyện khi cần thiết. Việc thu mua tại nhà giúp người nông dân dễ dàng tiêu thụ sản phẩm.

Người thu gom hoạt động mang tính chất thời vụ, quy mơ nhỏ và chủ yếu tham gia vào kênh hàng nội tỉnh. Họ chưa có khả năng liên kết lại với nhau để tạo ra một kênh tiêu thụ có quy mơ và hồn chỉnh. Bên cạnh đó, trong q trình hoạt động thu mua họ cịn gặp những khó khăn trở ngại khác và chưa được sự quan tâm, hỗ trợ của chính quyền địa phương.

Một phần của tài liệu tìm hiểu tình hình sản xuất và thị trường tiêu thụ sa nhân tại huyện tiên phước, tỉnh quảng nam (Trang 46 - 47)