3. đẶC đIỂM đỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1.1. điều kiện tự nhiên
3.1.1.1. Vị trắ ựịa lý và ranh giới hành chắnh
Thành phố Bắc Ninh là trung tâm chắnh trị, kinh tế và văn hoá của tỉnh Bắc Ninh, cách thủ ựô Hà Nội 30 km về phắa đông Bắc, kéo dài từ 21008Ỗ45ỖỖ ựến 21012Ỗ30ỖỖ ựộ vĩ Bắc, từ 106006Ỗ10ỖỖ ựộ kinh ựông, thành phố Bắc Ninh cách thành phố Bắc Giang 20km về phắa Nam. Thành phố có 19 ựơn vị hành chắnh, trong ựó có thêm 09 ựơn vị hành chắnh mới sát nhập về theo Nghị ựịnh số 60/2007/Nđ - CP của Thủ tướng Chắnh phủ về việc ựiều chỉnh ựịa giới hành chắnh ựể mở rộng thành phố Bắc Ninh, gồm: Hoà Long, Khúc Xuyên, Vạn An, Phong Khê, Nam Sơn, Hạp Lĩnh, Vân Dương, Khắc Niệm, Kim Chân thuộc huyện các Yên Phong, Quế Võ, Tiên Du. Hiện nay, thành phố Bắc Ninh gồm 13 phường và 06 xã và có ranh giới tiếp giáp như sau:
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 44
- Phắa Bắc giáp tỉnh Bắc Giang;
- Phắa Nam giáp huyện Tiên Du, huyện Quế Võ; - Phắa đông giáp huyện Quế Võ;
- Phắa Tây giáp huyện Tiên Du, huyện Yên Phong.
Thành phố Bắc Ninh nằm trong tam giác kinh tế Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh, cách Trung tâm công nghiệp Hải Phòng, Quảng Ninh hơn 100km về phắa ựông. Thành phố Bắc Ninh có các tuyến giao thông quan trọng như Quốc lộ 1A, 38, 18, tuyến ựường Bắc Ninh - Nội Bài, tuyến ựường sắt Bắc Nam, các tuyến ựường thuỷ (sông Cầu) rất thuận tiện cho ựi lại thông thương và giao lưu văn hoá...với những ựiều kiện ựó ựã tạo rất nhiều ựiều kiện thuận lợi cho Bắc Ninh phát triển kinh tế - xã hội.
3.1.1.2. địa hình, ựịa mạo
địa hình: có ựịa hình của vùng ựồng bằng trung du Bắc Bộ, tương ựối bằng phẳng, gồm ựịa hình ựồng bằng và ựịa hình chuyển tiếp giữa ựồng bằng và trung du. Hướng dốc chắnh của ựịa hình theo hướng đông Bắc - Tây Nam.
địa mạo: gồm các khu vực ựồng bằng với ựộ dốc trung bình < 2% xen kẽ với các ựồi bát úp có ựộ dốc sườn ựồi từ 8 -15% và có ựộ cao phổ biến 40 - 50m. Diện tắch ựồi núi chiếm tỷ lệ rất nhỏ (0,25%) so với tổng diện tắch tự nhiên toàn thành phố.
3.1.1.3. đặc ựiểm khắ hậu, thời tiết
Thuộc vùng khắ hậu nhiệt ựới gió mùa, có mùa ựông lạnh. Nhiệt ựộ trung bình năm 23,3oC, nhiệt ựộ trung bình thường cao nhất 28,9oC (tháng 7), nhiệt ựộ trung bình tháng thấp nhất là 15,8oC (tháng 1). Sự chênh lệch nhiệt ựộ giữa tháng cao nhất và tháng thấp nhất là 13,1oC. Lượng mưa trung bình hàng năm dao ựộng trong khoảng 1.400 - 1.600mm nhưng phân bố không ựều trong năm. Mùa mưa tập trung chủ yếu từ tháng 5 ựến tháng 10, chiếm 80% tổng lượng mưa cả năm. Mùa khô từ tháng 11 ựến tháng 4 năm sau chỉ chiếm 20% tổng lượng mưa trong năm. Tổng số giờ nắng trong năm dao ựộng từ 1.530 - 1.776 giờ, trong ựó tháng có nhiều giờ nắng trong năm là tháng 7, tháng có ắt giờ nắng là tháng 1. Hàng năm có 2 mùa gió chắnh: gió mùa đông Bắc từ tháng 10 năm
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 45
trước ựến tháng 3 năm sau; gió mùa đông Nam từ tháng 4 ựến tháng 9 mang theo hơi ẩm, gây mưa rào. Nhìn chung, thành phố Bắc Ninh có ựiều kiện khắ hậu thuận lợi, phục vụ tốt cho ựời sống cũng như sinh hoạt của nhân dân, ựồng thời tạo ựiều kiện cho phát triển sản xuất nông nghiệp tại ựịa phương.
3.1.1.4. Tài nguyên ựất và tình hình sử dụng ựất
đất ựược hình thành chủ yếu bởi quá trình bồi tụ các sản phẩm phù sa của hệ thống sông Thái Bình, sông Hồng và sản phẩm phong hóa của mẫu chất phù sa cổ. đất ựai có ựịa hình tương ựối bằng phẳng, ựộ phì nhiêu ựất khá cao, trải dài theo thời gian ựất ựai ựược nhân dân bảo vệ và khai thác ựưa vào sử dụng hiệu quả cho các mục ựắch phát triển kinh tế - xã hội.
Tổng diện tắch tự nhiên của thành phố Bắc Ninh có sự biến ựộng do cuối năm 2007 sát nhập thêm 09 xã, làm cho tổng diện tắch tự nhiên tăng từ 2.634,47 ha năm 2006 lên 8.260,9 ha năm 2007. Bắc Ninh cũng là một thành phố trẻ (mới lên cấp thành phố năm 2006) và tỉnh Bắc Ninh cũng mới ựược tách ra từ tỉnh Hà Bắc trước kia (năm 1997). Do vậy, ựối với cơ cấu ựất ựai của tỉnh Bắc Ninh nói chung cũng như thành phố Bắc Ninh nói riêng luôn có sự biến ựộng mạnh mẽ qua các năm. điều này ựược thể hiện rất rõ qua bảng 3.1.
Diện tắch tự nhiên của thành phố có 8.260,88 ha bao gồm nhóm ựất nông nghiệp 2.930,81 ha, ựất phi nông nghiệp 5.293,91 ha và ựất chưa sử dụng 36,16 ha. Trong giai ựoạn từ 2008 ựến 2010 sự biến ựộng ựất ựai diễn ra mạnh mẽ theo chiều hướng tăng diện tắch ựất phi nông nghiệp, ựất ở và giảm diện tắch ựất nông nghiệp.
Có thể nhận thấy tình hình ựất ựai của thành phố Bắc Ninh ựã có một sự biến ựộng tương ựối lớn, ựiều này nhằm ựáp ứng cho những nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội của thành phố ựang ngày một tăng cao. Nhìn chung, tình hình sử dụng ựất ựai của thành phố Bắc Ninh ựã có những biến ựộng lớn không những trong 3 năm từ 2008 - 2010, mà xu hướng này ựã có từ trước ựó và sẽ còn tiếp tục diễn ra trong nhiều năm tới.
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 46 Bảng 3.1: Tình hình sử dụng ựất của thành phố Bắc Ninh (2008 - 2010) đến từng năm (ha) So sánh (%) S TT Chỉ tiêu Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 09/'08 10/09 BQ Tổng diện tắch ựất tự nhiên 8.260,88 8.260,88 8.260,88 100,00 100,00 100,00 1 đất nông nghiệp 3.468,30 3.099,61 2.930,81 89,37 94,55 91,96 1.1 đất sản xuất nông nghiệp 2.917,44 2.555,84 2.380,12 87,61 93,12 90,37
1.2 đất lâm nghiệp 217,51 220,63 227,19 101,43 102,97 102,20
1.3 đất nuôi trồng thuỷ sản 333,23 319,40 319,76 95,85 100,11 97,98
1.5 đất nông nghiệp khác 0,12 3,74 3,74 3.116,7 100,00 1.608,3
2 đất phi nông nghiệp 4.742,02 5.114,84 5.293,91 107,86 103,50 105,68
2.1 đất ở 1.498,45 1.583,37 1.653,29 105,67 104,42 105,04
2.1.1 đất ở tại nông thôn 732,92 797,59 811,91 108,82 101,80 105,31
2.1.2 đất ở tại ựô thị 765,53 785,78 841,38 102,65 107,08 104,86
2.2 đất chuyên dùng 2.838,59 3.128,79 3.229,24 110,22 103,21 106,72 2.2.1 đất trụ sở cơ quan, công
trình sự nghiệp 51,74 53,31 54,72 103,03 102,64 102,84
2.2.2 đất quốc phòng 97,18 97,18 97,18 100,00 100,00 100,00
2.2.3 đất an ninh 11,02 11,19 11,17 101,54 99,82 100,68
2.2.3 đất sản xuất, kinh doanh phi
nông nghiệp 1.024,35 1.187,90 1.202,09 115,97 101,19 108,58 2.2.4 đất có mục ựắch công cộng 1.654,30 1.779,21 1.864,08 107,55 104,77 106,16 2.3 đất tôn giáo, tắn ngưỡng 20,22 20,22 20,22 100,00 100,00 100,00 2.4 đất nghĩa trang, nghĩa ựịa 93,57 90,23 92,10 96,43 102,07 99,25 2.5 đất sông suối và mặt nước 275,46 271,75 270,57 98,65 99,57 99,11 2.6 đất phi nông nghiệp khác 15,73 20,48 28,49 130,20 139,11 134,65
3 đất chưa sử dụng 50,56 46,43 36,16 91,83 77,88 84,86
3.1 đất bằng chưa sử dụng 35,95 34,94 25,33 97,19 72,50 84,84
3.2 đất ựồi núi chưa sử dụng 14,61 11,49 10,83 78,64 94,26 86,45
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 47
Nguyên nhân chắnh là do thành phố Bắc Ninh ựang rất chú trọng phát triển theo hướng công nghiệp, ựô thị và dịch vụ, là ựộng lực ựể thúc ựẩy phát triển kinh tế - xã hội một cách nhanh chóng. Nhưng cũng ựặt ra một vấn ựề là làm sao ựảm bảo sự ổn ựịnh cho phát triển nông nghiệp, ổn ựịnh và nâng cao thu nhập cho những người nông dân khi diện tắch ựất nông nghiệp ựang ngày càng thu hẹp. đây là bài toán ựã và ựang ựược lãnh ựạo ựịa phương giải quyết với chiến lược phát triển nông nghiệp ứng dụng kỹ thuật cao sẽ làm tăng năng suất, tăng hiệu quả sản xuất và nâng cao thu nhập cho người nông dân.
3.1.1.5. Tài nguyên nước
Nguồn nước mặt: với lợi thế nằm cạnh sông Cầu về phắa Bắc thuộc vùng trung hạ lưu của hệ thống sông Cầu, có sông nhánh Ngũ Huyện Khê nằm tại khu vực phắa Tây và sông Tào Khê nằm tại khu vực phắa đông của thành phố. Các dòng chảy ựó cung cấp nước mặt phong phú cho các hoạt ựộng sản xuất, giữ vai trò quan trọng về công tác thủy lợi của ựịa phương mà cũng tạo giá trị kinh tế cao.
Nguồn nước ngầm: theo kết quả ựiều tra ựịa chất thủy văn khu vực Bắc Ninh có nguồn nước ngầm mạch nông, chiều dày tầng trung bình 10 - 12m và là tầng chứa nước có áp, lưu lượng nước khá phong phú (3,5 - 10,6l/s.m).
Vùng phắa Bắc có trữ lượng khá lớn, khả năng khai thác với trữ lượng cao và chất lượng ựảm bảo: khu vực làng Hữu Chấp, đẩu Hàn thuộc xã Hoà Long với trữ lượng khoảng 13.000 m3/ngày, ựêm. Khu vực phắa đông Nam thành phố có trữ lượng nước dồi dào song chất lượng không ựảm bảo.
Nhìn chung nguồn nước là tương ựối dồi dào và phong phú, nguồn nước ngầm cùng với nguồn nước mặt là ựiều kiện ựể xây dựng các hệ thống cấp nước phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt, sản xuất của thành phố trong thời gian tới. Tuy nhiên, nguồn nước tại một số khu vực ựó có nguy cơ bị ô nhiễm do các yếu tố tác nhân trong quá trình phát triển kinh tế, ựặc biệt là việc sản xuất tiểu thủ công nghiệp của một số làng nghề trong thời gian vừa qua.
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 48