Hình thức tổ chức sản xuất và hệ thống sản xuất của Công ty

Một phần của tài liệu hoàn thiện công tác tuyển dụng lao động tại công ty tnhh sản xuất thương xuất nhập khẩu khang sơn (Trang 43)

Bảng số 2.2 : Số lượng lao động được tuyển qua các năm

2.1.3.Hình thức tổ chức sản xuất và hệ thống sản xuất của Công ty

4. Phương pháp nghiên cứu

2.1.3.Hình thức tổ chức sản xuất và hệ thống sản xuất của Công ty

2.1. Khái quát về Công ty TNHH SX TM XNK Khang Sơn

2.1.3.Hình thức tổ chức sản xuất và hệ thống sản xuất của Công ty

2.1.3.1. Hình thức tổ chức sản xuất của Cơng ty:

- Công ty TNHH Khang Sơn chỉ tổ chức sản xuất 01 ca / ngày để đảm bảo sức

Trang 28

hàng sớm, Cơng ty có tổ chức thực hiện tăng ca (có sự đồng ý của CBCNV trong Công ty) nhằm đảm bảo tiến độ giao hàng.

- Ngoài việc tổ chức 01 ca/ ngày cơng ty cịn bồi dưỡng thêm nghiệp vụ cho

CBCNV phục vụ sản xuất, cũng như các phòng ban nhằm nâng cao kiến thức lẫn tay nghề.

2.1.3.2. Hệ thống sản xuất của Công ty:

Sơ đồ 2.1:SƠ ĐỒ KẾT CẤU SẢN XUẤT

Bộ phận phục vụ Bộ phận sản xuất chính

Sữa chữa cơ điện Gia công phôi

Phay, trà nhám

Kiểm tra sản phẩm Lắp ráp thô

Bào sữa

Vật tư Vecni (phun sơn)

Thành phẩm

Nguồn : Văn phòng xưởng.

- Giám Đốc điều hành: Khi nhận được kế hoạch sản xuất của Tổng Giám Đốc

đưa xuống, Giám đốc điều hành bắt đầu hợp trưởng ca và lập ra kế hoạch cho từng bộ phận.

- Trưởng ca: Họp toàn bộ các cán bộ của từng tổ đưa ra kế hoạch cần sản xuất

mặt hàng nào, để cho kịp tiến độ mà lãnh đạo đã giao. Nếu kế hoạch đưa ra không hợp lý thì trưởng ca có trách nhiệm đưa ý kiến lên Ban Lãnh Đạo. để có thể đưa ra kế hoạch tốt nhất.

- Tổ kiểm tra sản phẩm (KCS): Là tổ phụ trợ về việc kiểm tra kết cấu, chất lượng sản phẩm. Giúp các bộ phận chỉ ra các sai xót của sản phẩm, khi các bộ phận làm không đúng với yêu cầu bản vẽ mà tổ kỹ thuật đưa xuống, đưa ra những ý kiến đóng góp về kết cấu và chất lượng sản phẩm cho Ban Giám Đốc.

- Tổ cơ điện: Là tổ phụ trợ về việc bảo trì máy móc thiết bị trong cơng ty, giúp các bộ phận hiểu cần sử dụng máy móc như thế nào là tốt có hiệu quả.

Trang 29

- Tổ trưởng: Giúp trưởng ca thưc hiện các kế hoạch sản xuất và hướng dẫn cho

nhân viên của tổ làm công việc tốt hơn.

2.1.4. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của công ty

Bộ máy quản lý của Công Ty TNHH Khang Sơn được tổ chức theo mơ hình trực tuyến chức năng với Ban Giám Đốc trực tiếp quản lý và điều hành mọi hoạt động của Công ty. Các bộ phận còn lại giúp đỡ, giám sát chỉ đạo cơng việc của các phịng ban và phân xưởng Cơng ty sau đó cung cấp thơng tin báo cáo kết quả thực hiện các vấn đề liên quan đến Tổng Giám Đốc.

Sơ đồ 2.2: Sơ đồ tổ chức cơ cấu bộ máy quản lý

Chức năng nhiệm vụ cơ bản của các bộ phận:

* Ban giám đốc:

Công ty Khang Sơn là một công ty TNHH nhỏ nên chỉ có một giám đốc khơng có phó giám đốc. Giám đốc do Hội đồng thành viên bổ nhiệm làm đại diện pháp nhân của Công ty điều hành mọi hoạt động kinh doanh và chịu trách nhiệm trước pháp luật và hội đồng thành viên về tồn bộ hoạt động của Cơng ty. Giám đốc có trách nhiệm và quyền hạn theo quy định cuả Luật doanh nghiệp. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

* Bộ phận hành chính – nhân sự :

• Tham mưu cho giám đốc về tổ chức nhân sự và quản lý hành chính

của Cơng ty.

• Giải quyết các việc liên quan đến pháp luật của Cơng ty.

• Đề xuất với giám đốc và tổ chức thực hiện việc mua sắm trang thiết bị

và quản lý cơ sở vật chất kỹ thuật, phương tiện làm việc tại Cơng ty.

Ban Giám đốc Bộ phận hành chính Bộ phận kinh doanh Bộ phận tài chính kế tốn Bộ phận kỹ thuật

Trang 30

* Bộ phận kinh doanh :

• Cố vấn trợ giúp Giám Đốc trong việc đề ra phương hướng thực hiện

các dự án phát triển trong tương lai của Công ty.

• Tìm các đối tác kinh doanh. Liên kết với các đơn vị trong nước để mở

rộng thị trường, mở rộng các mặt hàng kinh doanh.

• Điều tra nắm vững nhu cầu, giá cả trong và ngoài nước để xây dựng

kế hoạch tiêu thụ sao cho đạt hiệu quả cao nhất.

* Bộ phận tài chính kế tốn:

- Ban Giám Đốc chỉ đạo trực tiếp các công việc của phịng kế tốn Cơng ty. Phịng kế tốn có nhiệm vụ thực hiện những cơng việc như sau:

• Thực hiện tồn bộ cơng việc kế tốn, thống kê của Cơng ty theo chế

độ kế tốn do nhà nước qui định.

• Lập kế hoạch tài chính tính tốn dự kiến các chỉ tiêu tài chính và theo

dõi thực hiện các chỉ tiêu này.

• Cuối kỳ tổng hợp số liệu lập và phân tích các báo cáo tài chính nhằm

đưa ra các biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn, tiết kiệm chi phí. * Bộ phận kỹ thuật :

- Dựa vào tài liệu hoặc hình khách hàng cung cấp, bắt đầu vẽ các chi tiết và lập

bảng kê chi tiết nguyên phụ liệu sử dụng của sản phẩm.

- Đảm nhận công tác hướng dẫn cho tổ thiết kế lắp ráp, làm sản phẩm mẫu để

khách hàng duyệt trước khi đưa vào sản xuất.

* NHẬN XÉT: Đây là cơ cấu trực tuyến chức năng, khi áp dụng trong doanh

nghiệp có ưu, nhược điểm sau:

- Ưu điểm: Giúp Ban Giám Đốc giảm bớt gánh nặng quản lý, khi đưa kế hoạch sản (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

xuất cho người quản lý trực tiếp các bộ phận hoặc phịng ban, thì họ bắt đầu họp lại và đưa ra các phương án tốt nhất rồi trình lên Ban lãnh đạo, khi đã đưa ra được phương án tối ưu, Ban Giám Đốc sẽ chỉ rõ nhiệm vụ của từng bộ phận thực hiện, cũng như mối quan hệ về nhiệm vụ của các bộ phận với nhau, nếu làm sai thì có thể qui trách nhiệm cho bộ phận đó được dễ ràng.

Trang 31

- Nhược điểm: Tuy đã phân cơng cơng việc rõ cho từng bộ phận, phịng ban nhưng

công ty vẫn còn thiếu bộ phận xuất nhập chưa được thành lập.

2.1.5. Cơng nghệ sản xuất hàng hóa

2.1.5.1. Đặc điểm của ngành gỗ:

- Hàng gỗ là mặt hàng quan trọng trong cuộc sống, nhu cầu về loại sản phẩm

này của con người có khả năng thanh tốn theo tầng lớp dân cư. Hiện nay nhu cầu mặt hàng này vẫn phát triển đều do dân số các nước tăng và thu nhập bình qn đầu người cũng có xu hướng tăng. Riêng các nước có thu nhập trung bình và cao thì nhu cầu còn đòi hỏi đa dạng hơn.

- Hàng gỗ là loại sản phẩm phải chịu ảnh hưởng trực tiếp nhanh nhạy của quy

luật chu kỳ mới với những nhân tố cấu thành nhiều về kiểu mẫu, chất lượng nguyên vật liệu... do số lượng kiểu mẫu qui cách đa dạng nên xưa nay người ta vẫn coi là loại lao động đòi hỏi sự khéo léo, cần cù và sáng tạo của con người trong quá trình sản xuất.

- Ngành gỗ là ngành chủ yếu tạo ra nguồn thu nhập ngoại tệ của các nước có

ngành cơng nghệ phát triển lúc ban đầu thực hiện công nghiệp hố. Ngồi ra cịn giải quyết được những vấn đề bức xúc của xã hội là tạo ra công ăn việc làm cho người lao động nên được các nước đang phát triển quan tâm rất nhiều.

2.1.5.2. Giới thiệu qui trình cơng nghệ:

Sơ đồ 2.3 : Nguồn: Phịng kỹ thuật ĐẦU VÀO TỔ PHƠI TỔ GHÉP TỔ ĐỊNH HÌNH TỔ CHÀ NHÁM THƠ TỔ LẮP RÁP THÔ TỔ BÀO SỮA TỔ VECNI TỔ THÀNH PHẨM ĐẦU RA KCS KCS

Trang 32

Qui trình cơng nghệ gắn liền với máy móc thiết bị, tổ chức sản xuất các chủng loại nguyên vật liệu. Được chuyển xuống từng bộ phận như sau:

- Bộ phận cắt phơi: Đây là cơng đoạn đầu của q trình sản xuất 01 sản phẩm. Cắt từng thanh nguyên vật liệu chính (thanh gỗ) dựa vào qui cách của từng sản phẩm.

- Bộ phận ghép: Tất cả các thanh chi tiết được tạo ra từ bộ phận cắt phôi sẽ được ghép lại với nhau tạo thành từng bộ phận của sản phẩm.

- Bộ phận cắt, phay: Đục, đẽo, khoan lỗ, đánh roter cho các chi tiết của sản phẩm.

- Bộ phận chà nhám: Đánh nhẵn từng chi tiết và xử lý các khuyết tật của gỗ. - Bộ phận lắp ráp thô: Ráp các chi tiết trên lại với nhau tạo thành một sản phẩm ở dạng thô.

- Bộ phận bào sửa: Chỉnh sửa lại các góc cạnh để tạo thành một sản phẩm hoàn chỉnh trước khi phun màu.

- Bộ phận phun sơn: Gồm 6 cơng đoạn chính như sau:

• Làm sạch bụi cho từng sản phẩm.

• Sơn lót màu + sửa gỗ.

• Lau màu glaze.

• Sơn lót thêm một lần nữa.

• Phun màu chính thức cho sản phẩm.

• Sơn bóng (Tạo độ bóng cho sản phẩm).

- Bộ phận đóng gói: Đóng, gói sản phẩm theo qui cách của từng mã hàng.

* Đánh giá chung về công nghệ: Những cơng đoạn trên, cơng đoạn nào cũng có dây chuyền, máy móc thiết bị. Nhưng cơng đoạn vecni (phun sơn) là công đoạn (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

quan trọng nhất, vì vậy cơng ty đã rất quan tâm tới công đoạn này. Hiện nay công ty

đang sử dụng công nghệ “DÂY TRUYỀN SƠN NẰM”.

- Ưu điểm: Sơn được các loại hàng có kích thước lớn (tủ, giường...), năng suất lao

động cao, chất lượng của sản phẩm đã đáp ứng được với yêu cầu khắt khe do khách hàng đề ra, đảm bảo được tiến độ giao hàng...

Trang 33

- Nhược điểm: Chỉ sơn đẹp được một mặt, còn các cạnh của sản phẩm phải sử dụng

súng phun thường. Dây chuyền có độ rủi ro cao do trong chất pha màu độ xăng + dầu cao dễ gây ra cháy nổ.

2.2. Thực trạng công tác tuyển dụng nhân sự trong Cơng ty

2.2.1. Tình hình biến động nhân sự của Công ty trong giai đoạn vừa qua Bảng 2.1: Tình hình nhân sự trong 5 năm gần đây

Đơn vị: người Chỉ tiêu Năm Số lao động đầu kì báo cáo Số lao động tăng trong kì Số lao động giảm trong kì Số lao động cuối kì báo cáo Tuyển ngồi Đề bạt và thun chuyển Hưu trí Thơi việc và chuyển cơng tác 2006 05 4 0 0 2 07 2007 07 6 0 0 1 12 2008 12 5 0 0 1 16 2009 16 0 2 0 2 16 2010 16 5 0 1 2 22

(Nguồn báo cáo tăng giảm lao động qua các năm 2006 - 2010 của Cơng ty)

Trong đó:

Số LĐ cuối kì = số LĐ đầu kì + số LĐ tăng trong kì - số LĐ giảm trong kì Qua bảng số liệu trên đây cho thấy tình hình lao động tại Cơng ty khơng biến động nhiều giữa các năm, thể hiện ở số lượng lao động tuyển vào cũng như số lao

động dừng công tác tại Công ty chỉ dao động ở tỷ lệ thấp. Sau đây là một vài thực

trạng về công tác tuyển dụng tại Công ty TNHH Khang Sơn.

2.2.2. Thực trạng của công tác tuyển mộ tại Công ty

2.2.2.1. Nguồn tuyển mộ

* Nguồn tuyển mộ từ bên trong Công ty : Nguồn này bao gồm những người

Trang 34

hoặc đề bạt họ vào vị trí cao hơn. Trong thời gian gần đây Cơng ty cũng đã có hình thức tuyển mộ như thế này, nhưng chủ yếu chỉ đối với các cơng việc tại văn phịng Công ty. Công ty chỉ áp dụng hình thức này khi nhu cầu cần tuyển người với số lượng ít (từ 1 đến 2 người) có nghĩa là khối lượng cơng việc khơng lớn. Khi trong cơng ty có một nhân viên nào đó nghỉ việc hoặc tạm nghỉ sinh con thì cơng ty sẽ sử dụng nguồn tuyển mộ bên trong này.

Nguồn này cũng có rất nhiều tiện lợi cho Công ty như : Kinh phí cho việc tuyển dụng là rất thấp, không tốn nhiều thời gian để hướng dẫn người lao động làm

quen với cơng việc. Vì thực ra họ cũng đã được làm việc tại Công ty nên một phần

nào họ cũng đã hiểu được cơng việc và hình thức hoạt động của công ty. Đồng thời tạo được niềm tin và động lực cho các nhân viên đang làm việc trong cơng ty, vì họ hy vọng sẽ được thăng tiến lên vị trí cơng việc cao hơn. Nhưng nguồn này cũng có một số hạn chế ảnh hưởng đến công ty như : Số lượng không lớn, chất lượng về đội ngũ nhân viên của công ty không được đổi mới...

* Nguồn tuyển mộ từ bên ngoài : Nguồn này bao gồm những người đến xin

việc từ ngồi cơng ty. Khi Cơng ty có nhu cầu cần tuyển người với số lượng lớn thì lúc đó nguồn tuyển mộ từ bên ngồi là nguồn quan trọng và được Công ty chú ý tới nhiều nhất. Thường thì Cơng ty hay sử dụng tới nguồn này, vì nguồn này có số lượng và chất lượng rất phong phú, đa dạng. Từ nguồn này Công ty sẽ tuyển được người đáp ứng đủ mọi yêu cầu đă đặt ra. Bộ mặt nguồn nhân lực của Công ty sẽ được thay đổi về cả mặt số lượng và chất lượng. Tuy nhiên kinh phí tuyển mộ nguồn bên ngoài hơi lớn và mất nhiều thời gian hướng dẫn người lao động mới làm quen với công việc.

2.2.2.2. Phương pháp tuyển mộ

- Đối với nguồn tuyển mộ từ bên trong, Công ty thường sử dụng các phương

pháp sau:

• Qua sự giới thiệu của cán bộ, công nhân viên trong tổ chức : Khi trong Cơng ty cần tuyển người vào một vị trí nào đó mà sử dụng nguồn tuyển mộ từ bên trong thì lúc này ban lãnh đạo Cơng ty xem xét về sự giới thiệu của

Trang 35 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

nhân viên trong tổ chức. Người nào được nhiều nhân viên trong tổ chức giới thiệu nhất thì người đó sẽ được bổ nhiệm vào làm tại ví trí mới.

• Thơng qua bảng thơng báo tuyển mộ : Phịng tổ chức hành chính sẽ có

bảng thơng báo tuyển mộ, đây là bảng thông báo về các vị trí cần tuyển người. Thơng báo này bao gồm các thông tin về nhiệm vụ của công việc và các yêu cầu về trình độ cần tuyển mộ. Bảng thơng báo này sẽ được gửi đến các phịng

ban Cơng ty để cho các nhân viên trong tồn Cơng ty được biết. Từ đó Cơng

ty sẽ tìm ra được người phù hợp nhất bổ nhiệm vào vị trí cần tuyển.

- Đối với nguồn tuyển mộ từ bên ngồi thì Cơng ty thường sử dụng các phương

pháp sau:

• Thu hút nguồn tuyển mộ qua quảng cáo trên báo chí và các thơng báo

tuyển dụng để tại cửa Công ty, xưởng sản xuất. Qua phương pháp này Công ty cũng đã nhận được rất nhiều đơn xin việc của các ứng cử viên. Công ty đã

sàng lọc ra được những ứng viên đạt được các yêu cầu và tuyển được những

người có đủ trình độ, khả năng làm việc tốt vào làm việc tại Công ty. Phương

pháp này đã giúp cho công tác tuyển dụng của Công ty đạt được kết quả rất

cao.

Ví dụ : Hiện nay cơng ty TNHH Khang Sơn có chị Nguyễn Thị Hịa đang làm chức vụ Kế tốn trưởng. Tính thời gian từ lúc chị vào Công ty cho đến nay cũng được 8 năm. Thời gian qua chị đã làm rất tốt cơng việc của mình, chị là nhân viên giỏi của Công ty và được nhiều người mến mộ. Chị đã góp phần rất lớn vào sự phát triển của Công ty cho đến ngày nay. Cùng với chị Hịa thì có chị Phạm Thu Nga vào

cơng tác tại Cơng ty cùng đợt với chị Hịa. Hiện nay chị Nga đang là nhân viên hành

chính của Cơng ty. Chị cũng là người nhanh nhẹn tháo vát và hoàn thành rất tốt cơng việc của mình. Các chị Hịa và Nga đều là nguồn tuyển mộ qua báo chí. Vậy có thể kết luận rằng phương pháp thu hút nguồn tuyển mộ qua báo chí là phương pháp rất tốt phương pháp này đã đem lại kết quả cao cho công tác tuyển dụng của Công ty.

Trang 36

• Thu hút thơng qua sự giới thiệu của cán bộ công nhân viên trong

Cơng ty. Khi Cơng ty có nhu cầu tuyển nhân viên thì phịng tổ chức có nhiệm

vụ thơng báo cho mọi người trong Công ty được biết. Khi này những người

trong Cơng ty nếu có người thân hoặc bạn bè đang có nhu cầu tìm việc làm

Một phần của tài liệu hoàn thiện công tác tuyển dụng lao động tại công ty tnhh sản xuất thương xuất nhập khẩu khang sơn (Trang 43)