.Thực trạng hoạt động đánh giá kết quả thực hiện công việc

Một phần của tài liệu nâng cao hoạt động quản trị nguồn nhân lực tại công ty cổ phần nhựa bình minh (Trang 54 - 57)

Hiện tại công ty chủ yếu đánh giá kết quả thực hiện công việc của nhân viên theo phương pháp chấm điểm Hi. Điểm thi đua quy định 100 điểm/tháng được chấm

dựa trên các tiêu chí ngày cơng thực tế và chấp hành nội quy lao động / an toàn lao động (20 điểm), mức độ hồn thành cơng việc (80 điểm). Ngồi ra cịn có các nội dung chấm điểm quản ly đối với CBQL từ cấp cơ sở trở lên và điểm thưởng đối với các cá nhân có thành tích xuất sắc.

Việc đánh giá công việc hàng tháng do các trưởng bộ phận thực hiện, đa số được đánh giá là hồn thành nhiệm vụ, chỉ một số ít là khơng đạt u cầu do lỗi vi phạm nghiêm trọng, bị nhắc nhở hoặc lập biên bản, kiểm điểm. Công tác đánh giá thực hiện công việc chưa thực sự bám vào bảng mơ tả cơng việc, chưa có sự sâu sát của cấp quản ly để tạo môi trường làm việc khoa học và hiệu quả hơn. Bên cạnh đó, bảng mơ tả cơng việc tuy được công ty soạn thảo dựa vào yêu cầu công việc thực tế và đã được chỉnh sưa, bổ sung nhiều lần nhưng vẫn chưa thực sự hoàn thiện, cần phải điều chỉnh thêm. Nhân viên vẫn cịn thực hiện cơng việc một cách tự phát , chưa thực sự bám sát bảng mô tả công việc. Mặt khác, chỉ dựa vào kết quả công việc cũng không thể đánh giá hết được tiêu chí đánh giá thực hiện cơng việc mà nó còn cần phải kết hợp với nhiều yếu tố khác như thái độ, tác phong, trách nhiệm trong công việc....

Tổng kết 6 tháng một lần, nhân viên sẽ được đánh giá, xếp loại lao động là A, B, C dựa trên tổng số điểm Hi cùng với các danh hiệu chiến sĩ thi đua, lao động tiên tiến... và sẽ được chia lương bổ sung, nhận thưởng theo các mức đã được quy định.

Với phương pháp đánh giá này thì có những ưu điểm và nhược điểm của công tác đánh giá, xếp loại lao động hồn thành cơng việc tại cơng ty như sau:

 Ưu điểm: Công ty đã xây dựng quy chế bao gồm các tiêu chuẩn nhằm đảm bảo thực hiện tốt các nội quy, quy định của công ty.

 Nhược điểm:

 Các tiêu chuẩn đánh giá, xếp loại chưa đánh giá được giữa người làm tốt và không tốt, chưa giúp cho nhân viên thấy được những thiếu sót trong q trình thực hiện cơng việc để cải tiến mà chỉ tập trung xác định, đánh giá nhân viên có sai phạm đến nội quy, quy định của cơng ty khơng? Khơng khún khích nhân viên nỗ lực làm tốt mà chỉ cần khơng sai phạm là hồn thành cơng việc.

 Phương pháp đánh giá trên chỉ tác động đến vấn đề thu nhập của nhân viên, chưa tạo được niềm tin cho nhân viên xem việc đánh giá, xếp loại là sự tích lũy thành tích cho việc thăng tiến trong cơng việc, chưa tạo áp lực cho nhân viên về hiệu quả trong cơng việc. Vì vậy khơng tạo được động lực khuyến khích cho nhân viên phấn đấu hồn thành tốt cơng việc cũng như có y tưởng, sáng kiến hay.

 Thực tế triển khai việc đánh giá trên cũng mang tính chất hình thức, thủ tục, chưa thể hiện được phong trào thi đua trong làm việc.

Dưới đây là kết quả khảo sát NLĐ trong cơng ty về tiêu chí “Đánh giá kết quả thực hiện công việc”:

Bảng 2.9: Kết quả khảo sát về tiêu chí đánh giá kết quả thực hiện cơng việc

STT Tiêu chí Kích thước mẫu Giá trị trung bình Độ lệch chuẩn 10

Việc đánh giá kết quả thực hiện công việc tại cơng ty là cơng bằng, chính xác.

150 3.45 0.68

11

Việc đánh giá kết quả thực hiện công việc được thực hiện công khai trước tập thể đơn vị.

150 3.91 0.49

12 Kết quả đánh giá công việc được

thông báo và giải thích rõ ràng. 150 3.53 0.51 13 Phương pháp và quy trình đánh giá

của cơng ty hiện nay là phù hợp. 150 3.17 0.63 Qua kết quả khảo sát ta có thể thấy cả 4 tiêu chí đều có độ lệch chuẩn tương đương nhau, và đều có giá trị khá nhỏ (khoảng 0.5 – 0.6), điều này cho thấy kết quả khảo sát là đáng tin cậy. Trong 4 tiêu chí nêu trên, chỉ có tiêu chí nhận xét về phương pháp và quy trình đánh giá hiện nay của cơng ty là có giá trị trung bình 3.17, nằm trong khoảng khơng có ý kiến. Tuy nhiên 3 tiêu chí cịn lại có giá trị

trung bình từ

3.45 – 3.91, nằm trong khoảng đồng ý với việc đánh giá trong công ty là hợp ly, cơng bằng. Theo phân tích của tác giả, sở dĩ có sự mâu thuẫn này là do NLĐ hồn tồn khơng hiểu, khơng nắm được quy trình đánh giá kết quả thực hiện cơng việc của cơng ty. Nên khi có kết quả đánh giá là mình đạt u cầu hoặc khơng đạt do đã vi phạm

khút điểm nào đó thì NLĐ nhận xét là quy trình đánh giá là phù hợp. Mặc dù trên thực tế là quy trình này chưa thực sự tốt theo như nhận xét của một số cán bộ cấp trung – những người trực tiếp đánh giá nhân viên của mình.

Một phần của tài liệu nâng cao hoạt động quản trị nguồn nhân lực tại công ty cổ phần nhựa bình minh (Trang 54 - 57)